Viết đoạn kết cho bài văn kể là một câu chuyện viết như thế nào(gợi ý: Sự tích cây vú sữa)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi đọc xong câu chuyện Sự tích cây vú sữa, em rất thương xót cho cậu bé trong câu chuyện. Vì vậy em đã tự tưởng tượng và viết tiếp cho cậu bé một kết thúc khác. Rằng sau khi không còn mẹ, cậu bé rất đau khổ và dằn vặt. Cậu hiểu được rằng, chính vì sự lười biếng, ham chơi của bản thân mà mẹ mới đau khổ rồi hóa thành cây vú sữa. Từ ngày đó, cậu bé quyết tâm thay đổi. Cậu trở nên chăm chỉ và chịu khó hơn hẳn. Mỗi ngày, cậu dậy sớm quét dọn nhà cửa, tưới nước cho vườn cây rồi mới đi học. Tối tối, cậu luôn làm xong hết bài tập về nhà rồi mới chịu đi ngủ. Cậu bé cũng dành thời gian giúp đỡ bạn bè và người thân của mình, không rong chơi suốt ngày như trước. Sự thay đổi của cậu khiến tất cả mọi người đều vô cùng khen ngợi. Cảm động trước tấm lòng của cậu bé, phép màu đã xảy ra. Ngày hôm ấy, sau khi tan học, cậu bé liền vội trở về nhà. Đến cổng, cậu nghe thấy tiếng chổi quét xào xạc vọng ra. Nhìn vào bên trong, người mẹ đang cúi đầu quét lá. Cậu bé vui sướng đến vỡ òa, gọi một tiếng mẹ thật to, rồi sà vào lòng mẹ. Thế là từ hôm đó, cậu lại là một đứa trẻ có mẹ. Mái nhà lại rộn ràng tiếng cười và niềm vui sướng.
mik gửi neeee
Em kể 1 đoạn và thể hiện tình cảm, thái độ của mình với nhân vật.
Ví dụ kể lại đoạn 1: Ngày xưa, có một cậu bé ham chơi, nghịch ngợm. Trong một lần bị me mắng, cậu dỗi mẹ, bỏ nhà đi. Mẹ cậu buồn bã, ở nhà ngóng trông con mãi nhưng chẳng thấy cậu về.
Câu chuyện “Sự tích cây vú sữa” kết thúc với hình ảnh cậu bé ôm quả vú sữa và ngủ quên dưới gốc cây do người mẹ hóa thành. Em rất xúc động và đau buồn trước kết thúc đó, nên luôn mong muốn có một điều kì diệu nào đó xảy ra. Em ước, sẽ có một bà Tiên xuất hiện, chỉ cho cậu bé một dòng suối thần kì trên núi cao. Chỉ cần múc nước đó về tưới cho cây vú sữa, mẹ của cậu bé sẽ trở lại. Biết tin, cậu liền vượt suối, băng rừng, cả ngày chạy không ngừng nghỉ để tìm được suối tiên. Vừa múc nước suối cho đầy vào bình mang theo, cậu lại vội chạy về nhà. Đôi chân cậu đầy những vết xước và bầm tím, nhưng cậu lại không cảm thấy đau hay mệt mỏi. Về đến nhà, cậu tưới nước vào gốc cây vú sữa và chờ đợi. Sau vài phút, cây bỗng xuất hiện một trái vú sữa rất lớn, rồi tự rụng xuống. Từ trong quả vú sữa, người mẹ bước ra hiền từ và dịu dàng. Hai mẹ con mừng rỡ ôm chầm lấy nhau, khóc nức nở vì quá đỗi hạnh phúc. Từ hôm đó, cậu bé trở nên ngoan ngoãn và hiếu thảo, luôn vâng lời mẹ của mình.
Chữ Hiếu là phẩm chất cao đẹp của con người, là thước đo nhân phẩm và giá trị. Có thể nói tình mẹ luôn thiêng liêng và cao cả, nhưng đồng thời cũng quá hiển nhiên và đơn giản dễ khiến người ta quên đi sự có mặt của nó. Qua câu chuyện sự tích cây vú sữa này chúng ta thấy được một bài học về lòng hiếu thảo trong gia đình. Đó cũng là ý nghĩa câu chuyện sự tích cây vú sữa muốn truyền đạt đến cho mọi người. Khi ba mẹ còn sống hãy có hiếu, đối xử tốt với ba mẹ. Đừng để đến khi ba mẹ mãi mãi ra đi rồi thì lúc này có hối hận cũng đã quá muộn.
Tôi là một cậu bé rất ham chơi và nghịch ngợm .. Một lần ,do mẹ tôi mắng tôi ,nên tôi đã giận mẹ và bỏ nhà ra đi .. Tôi là cà khắp mọi nơi ,tìm đủ thứ để chơi .. Tôi đâu biết rằng mẹ của tôi ở nhà đã đau buồn và mong tôi trở về như thế nào .. Càng bỏ nhà ra đi ,tôi càng nhớ mẹ ,bị rét và bị lũ bạn đập ,tôi vội vã quay về ..Lúc tôi về nhà thì không thấy mẹ ở đâu ,tôi la hét tìm mẹ ở mọi nơi nhưng không thấy .. Tôi ngồi xuống cạnh cây vú sữa mà khóc .. Đột nhiên cây vú sữa run rẩy ,nở rộ hoa và quả ,các cành cây chỉa xuống như muốn oomt ôi vào lòng .. Tôi vội lấy ăn một qua vú sữa.. Vừa ngọt vừa mát như dòng sữa mẹ .. Lúc này tôi đã hiểu ra mọi chuyện nên rất ân hận và cây vú sữa dường như cũng hiểu được điều đó nên các cành chỉa xuống để ôm tôivào lòng .
Tham khảo
Chữ Hiếu là phẩm chất cao đẹp của con người, là thước đo nhân phẩm và giá trị. Có thể nói tình mẹ luôn thiêng liêng và cao cả, nhưng đồng thời cũng quá hiển nhiên và đơn giản dễ khiến người ta quên đi sự có mặt của nó. Qua câu chuyện sự tích cây vú sữa này chúng ta thấy được một bài học về lòng hiếu thảo trong gia đình. Đó cũng là ý nghĩa câu chuyện sự tích cây vú sữa muốn truyền đạt đến cho mọi người. Khi ba mẹ còn sống hãy có hiếu, đối xử tốt với ba mẹ. Đừng để đến khi ba mẹ mãi mãi ra đi rồi thì lúc này có hối hận cũng đã quá muộn.
Tham khảo:
Chữ Hiếu là phẩm chất cao đẹp của con người, là thước đo nhân phẩm và giá trị. Có thể nói tình mẹ luôn thiêng liêng và cao cả, nhưng đồng thời cũng quá hiển nhiên và đơn giản dễ khiến người ta quên đi sự có mặt của nó. Qua câu chuyện sự tích cây vú sữa này chúng ta thấy được một bài học về lòng hiếu thảo trong gia đình. Đó cũng là ý nghĩa câu chuyện sự tích cây vú sữa muốn truyền đạt đến cho mọi người. Khi ba mẹ còn sống hãy có hiếu, đối xử tốt với ba mẹ. Đừng để đến khi ba mẹ mãi mãi ra đi rồi thì lúc này có hối hận cũng đã quá muộn.
tham khảo
Qua câu chuyện sự tích cây vú sữa này chúng ta thấy được một bài học về lòng hiếu thảo trong gia đình. Đó cũng là ý nghĩa câu chuyện sự tích cây vú sữa muốn truyền đạt đến cho mọi người. Khi ba mẹ còn sống hãy có hiếu, đối xử tốt với ba mẹ.
tham khảo
* Bài học về biết cách quý trọng hiện tại
Đôi khi chúng ta chỉ mải mê về những thứ xa xăm, những điều thuộc về tương lai mà quên đi cuộc sống chỉ thực sự diễn ra ở hiện tại. Không nhiều người biết quý trọng những gì chúng ta đang có, đôi khi lại là niềm mơ ước của hàng triệu người khác. Cậu bé trong câu chuyện là một ví dụ, cậu không biết yêu thương mẹ khi mẹ còn sống, chỉ đến khi thiếu vắng nó, bế tắc trong cuộc sống cậu mới biết tiếc thương những điều trong quá khứ. Vốn dĩ cậu được hưởng tình yêu thương trọn vẹn nhất, nhưng lại từ bỏ để theo đuổi cuộc sống cậu cho là tự do, là phù hợp, mà không biết rằng cậu đang từ bỏ những giá trị cao quý nhất. Vì vậy, câu chuyện khuyên chúng ta hãy yêu thương ngay khi có thể, trân quý hiện tại và những gì chúng ta đang có, hãy nói những lời yêu thương, hãy hành động vì những người thân yêu của mình. Đặc biệt là khi bố mẹ sẽ già hơn chúng ta rất nhiều năm, thời gian của họ ngắn hơn chúng ta mà để tỏ lòng biết ơn, thì bao nhiêu thời gian cũng không đủ, vì vậy, hãy bắt đầu sớm một chút, và ta sẽ yêu thương bố mẹ nhiều hơn một chút.
Câu nào hay mình cho đúng!
Khép lại câu chuyện cổ tích Cây khế, em tưởng tượng về một kết thúc khác cho người anh trai. Đó là khi chim thần đến đưa người anh ra hòn đảo, nhìn thấy vàng bạc, kim cương, người anh cố nhặt cho đầy túi. Không chỉ vậy, hắn còn cho cả vào túi quần, túi áo. Trên đường về, vì quá nặng lại gặp gió lớn, chim đâm bổ xuống biển. Người anh bị sóng cuốn trôi, bao nhiêu của cải mất hết. Chim thần chỉ bị ướt lông, ướt cánh nên lại vùng lên trời bay đi. May có người dân đánh cá ngang qua mới cứu được. Sau cơn hoạn nạn, người anh trở về kể rõ sự tình cho vợ nghe. Hai vợ chồng người anh nhận ra lỗi lầm, tu chí làm ăn. Kể từ đó, anh em hòa thuận, cuộc sống hạnh phúc.