K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

A. Trần Nhân Tông.

1 tháng 6 2021

VUA TRẦN NHÂN TÔNG

NGƯỜI SÁNG LẬP RA Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử LÀ PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG.

6 tháng 1 2022

Câu 3: Ai là người sáng lập ra thiền phái Trúc lâm ở Đại Việt.?

A. Trần Nhân Tông..

B. Trần Thái Tông

C. Trần Thánh Tông.

D. Trần Anh Tông.
 

Câu 4: Vì sao dưới thời Trần địa vị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?

A. Nhu cầu xây dựng Nhà nước của giai cấp thống trị.

B. Đạo Phật lấn át quyền của nhà vua.

C. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật.

D. Ảnh của  hưởng của Đạo giáo và Phật giáo giảm dần.
 

Câu 5: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là?

A. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.

B. Ruộng đất công và ruộng chùa.

C. Ruộng đất tư và ruộng chùa.

D. Ruộng công và ruộng lộc.

6 tháng 1 2022

Câu 3 : A : Trần Thái Tông
Câu 4 : A : Nhu cầu xây dựng Nhà nước của giai cấp thống trị.
Câu 5 : A :  Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu.

1 tháng 1 2019

Đáp án C

19 tháng 9 2017

Lời giải:

Thượng hoàng Trần Nhân Tông về cuối đời đã về tu hành ở núi Yên Từ và trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt

Đáp án cần chọn là: A

9 tháng 7 2018

Đáp án C

1 tháng 8 2019

Chọn D

1. VĂN BẢN                                       Câu chuyện vị thiền sư và chú tiểu"Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất .Đoán ngay ra đã có một chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai,...
Đọc tiếp

1. VĂN BẢN
                                       Câu chuyện vị thiền sư và chú tiểu
"Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất .Đoán ngay ra đã có một chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.

Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu mới kinh ngạc phát hiện ra dưới đó không  phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: "đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi".Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó." 
-Câu 1: văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? (0,5 điểm) 
-Câu 2: tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: "có lẽ suốt đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó"(1 điểm) 
-Câu 3: chỉ ra hai cách xử sự của vị thiền sư trong văn bản. Ý nghĩa của cách xử sự đó? (1,5 điểm) 
-Câu 4: em rút ra bài học gì cho bản thân? (1 điểm) 
*mình được cho làm bài lại nên rất cần sự giúp đỡ của các bạn đó!! ^^

1
6 tháng 4 2022

1. PTBĐ: tự sự

2. TPBL: Có lẽ => TP tình thái.

3. Vị thiền sư có cách cư xử ôn tồn, nhẹ nhàng nhưng sâu sắc, ông không trách mắng chú tiểu, ông bỏ chiếc ghế ra và quỳ đúng chỗ đó. Ý nghĩa của cách xử sự đó: làm cho chú tiểu có 1 bài học sâu sắc, nhớ mãi, chú biết nhận ra lỗi của mình và sửa lỗi.

4. Bài học: chúng ta nên đối xử khoan dung, làm cho người khác tự nhận ra lỗi lầm của mình để thay đổi nó.

1. VĂN BẢN                                  Câu chuyện vị thiền sư và chú tiểu"Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất .Đoán ngay ra đã có một chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà...
Đọc tiếp

1. VĂN BẢN
                                  Câu chuyện vị thiền sư và chú tiểu
"Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất .Đoán ngay ra đã có một chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.

Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu mới kinh ngạc phát hiện ra dưới đó không  phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: "đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi".Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó." 
-Câu 1: văn bản trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? (0,5 điểm) 
-Câu 2: tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong câu: "có lẽ suốt đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó"? (1 điểm) 
-Câu 3: chỉ ra hai cách xử sự của vị thiền sư trong văn bản. Ý nghĩa của cách xử sự đó? (1,5 điểm) 
-Câu 4: em rút ra bài học gì cho bản thân? (1 điểm) 
*mình được cho làm bài lại nên rất cần sự giúp đỡ của các bạn đó!! ^^

0