K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2024

ta có: x+109,8=21,4 x 9,8

          x+109,8=209,72

                     x=209,72-109,8

                     x=99,92

vậy x=99,92

13 tháng 11 2024

99,92

10 tháng 8 2018

 x + {(x - 3) - [(x + 3) - (-x - 2)]} = x

=> x + {x - 3 - [x + 3 + x + 2]} = x

=> x + {x - 3 - x - 3 - x - 2} = x

=> x + x - 3 - x - 3 - x - 2 = x

=> (x - x) + (x - x) - (3 + 3 + 2) = x

=> 0 + 0 - 8 = x

=> - 8 = x

vậy x = - 8

10 tháng 8 2018

=>(x-3)-[(x+3)-(-x-2)]=0

=>(x-3)-(x+3+x+2)=0

=>x-3-2x-5=0

=>-x-8=0

=>-x=8=>x=-8

26 tháng 2 2020

x.(x+7)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}\)

\(\text{Vậy }x\in\left\{0;-7\right\}\)

Hok tốt !

Ta có : x(x+7)=0

           =>x=0 hoặc x+7=0

           =>x=0 hoặc x=-7

T.i.c.k nha

16 tháng 2 2020

(x + 3)(y - 1) = 4

=> x + 3 và y - 1 thuộc Ư(4)

ta có bảng :

x+31-12-24-4
y-14-42-21-1
x-2-4-1-51-7
y5-33-120
16 tháng 2 2020

(x + 3) . (y - 1) = 4 

Ta có bảng sau:

x+314-1-42-2  
y-141-4-12-2  
x-21-4-7-1-5  
y52-303-1  

Vậy....

(xl mình kẻ thừa 2 cột)

31 tháng 7 2023

\(\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{9}{14}\times\dfrac{7}{3}-\dfrac{1}{3}=1:\dfrac{9}{5}\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{9}\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{3}{2}=\dfrac{8}{9}\\ \Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{9}:\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{16}{27}\\ \Rightarrow x=\dfrac{16}{27}-\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{27}\)

15 tháng 2 2020

Từ đề bài, suy ra:

(x+1)22=0 hoặc (y-3)12=0

<=> x+1=0 hoặc y-3=0

<=> x=-1 hoặc y=3

Vậy x\(\in\){-1;3}

15 tháng 2 2020

woa! thanks Gà Mờ nha

26 tháng 2 2018

Ta có : 2x - 37 = (2x + 1) - 38

Do 2x + 1 \(⋮\)2x + 1

Để (2x + 1) - 38 \(⋮\)2x + 1 thì 38 \(⋮\)2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư(38) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm19;\pm38\right\}\)

Lập bảng :

2x + 11-12-219-1938-38
    x  0 -1 ko thõa mãnkhông thõa mãn 9 -10  ko thõa mãnko thõa mãn

Vậy x = {0; -1; 9; -10} thì (2x - 37) \(⋮\)2x + 1

NM
8 tháng 1 2022

ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1 

hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)

\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15

hay ta có  \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)

ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)

hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)

8 tháng 1 2022

NGIỄN MINH QUANG LÀ QUẢN LÝ OLM HẢ

22 tháng 12 2017

tìm số nguyên x, biết 2x+1 là ước của 25

Giải:Ta có:2x+1 là ước của 25

Vì x là số nguyên nên 2x+1 là số lẻ mà 2x+1 là ước của 25

Nên 2x+1\(\in\){-25,-5,-1,1,5,25}

\(\Rightarrow2x\in\left\{-26,-6,-2,0,4,24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-13,-3,-1,0,2,12\right\}\) thỏa mãn

8 tháng 10 2021

x:y:z=4:5:6

--> x/4=y/5=z/6

Đặt x=4k; y=5k; z=6k

x^2-2y^2+z^2=18

(4k)^2-2.(5k)^2+(6k)^2=18

2k^2=18

k^2=9

k=3 hoặc k=-3

Khi k=3

--> x=4.3=12

y=5.3=15

z=6.3=18

Khi k=-3

--> x=4.(-3)=-12

y=5.(-3)=-15

z=6.(-3)=-18

4 tháng 7 2018

\(\left|x\right|=5-x\)

=> \(\pm x=5-x\)

TH1: \(x=5-x\)

=> \(2x=5\)

=> \(x=\frac{5}{2}\)

TH2: \(-x=5-x\)

=> \(0x=5\)

=> \(x\in\varnothing\)

4 tháng 7 2018

'' /  / '' có nghĩa là giá trị tuyệt đối nha !!!!!!