K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    II. Listen to the introduction about the programmes on TV twice. Put a tick (() with true or false statements. (1.0 point) Statements True False   5.There are four people in Mai's family.       6.The living room is next to the kitchen.       7.In her bedroom, there's a clock on the wall.       8.She often listens to music in her bedroom.       B. LANGUAGE FOCUS (2,5 points) Write the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer...
Đọc tiếp

    II. Listen to the introduction about the programmes on TV twice. Put a tick (() with true or false statements. (1.0 point)

Statements

True

False

 

5.There are four people in Mai's family.

 

 

 

6.The living room is next to the kitchen.

 

 

 

7.In her bedroom, there's a clock on the wall.

 

 

 

8.She often listens to music in her bedroom.

 

 

 

B. LANGUAGE FOCUS (2,5 points)

Write the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following sentence.

9. Choose the word which has a sound in the underlined part pronounced differently from the others. 

A. couches B. boxes C. houses D. tables 

10. Choose the word whose main stress is placed differently from the others.          

A. backpack B. classmate C. compass D. surround 

11. The sink is next _____________the fridge. 

A. to B. on C. in D. between

12. My best friend, Andy, is _____________. She talks all the time. 

A. talkative B. kind C. confident D. creative 

13. Choose the word(s) which is OPPOSITE in meaning to the underlined word(s) in the following sentence: My house is behind a big shopping mall.

A. next to B. in front of C. from D. on

14. Mai and Lan_____________ a picnic now. 

A. have B. has C. having D. are having

15. A: Does your house have a big kitchen? 

       B: _____________.

A. Yes, I do B. No, it isn’t C. Yes, it does D. Yes, he does 

16. John _____________ in a house in the countryside. 

A. live B. lives C. living D. to live

17. My teacher_____________ a house next to our house. 

A. has B. have C. is D. are

18. Choose the underlined part that needs correction in the following sentence:

  Taylor Swift likes ride a horse when she has free time. 

                                           A B C D

C. READING (2,5 points)

I. Read the passage and write the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct option that best fits each of the numbered blanks from 26 to 30. (0,5pt)

What do you do if you want to (19) _____________a book in a library? If you know the author’s name, go to the author catalogue. Find the tittle of the book (20) _____________check the shelf mark. Make a note of this before you look (21) _____________the appropriate shelf. If you do not know the author’s name, go to the tittle catalogue. If there (22) _____________ no title catalogue in the library, go to the subject catalogue, check all the tittles which are under the subject you want. Then check the appropriate card, as with the author catalogue. Next, look for the book (23) _____________ the shelf. Let the librarian stamp it before you take it out of the library. If the book isn’t on the shelf, ask the librarian to get it for you.

19. A. find B. do C. go D. play

20. A. and B. or C. but D. so 

21. A. at B. for C. from D. after 

22. A. be B. are C. is D. am 

23. A. in B. at C. from D. on

II. Read the passage and write the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following questions. (2,0 pts)

John is a student in grade 6 at Queen Victoria School in Sydney, Australia. He lives in a town house with his family. John’s house is big with a flower garden in front. His bedroom is also big but it is messy. There are clothes all over the floor. There is a big desk near the window. He often puts his schoolbag under the desk. His bed is next to the desk, and it is also untidy. There is a cap, some CDs and some books on the bed. John’s mum is unhappy with this, and now Ba is tidying up his room.

24. Where does John’s family live? 

-> …………………………………………………………………………………………….

25. What is there in front of his house?  

-> …………………………………………………………………………………………….

26. What is Ba doing now? 

-> …………………………………………………………………………………………….

27. The word “messy” in line 3 is closest in meaning to 

-> …………………………………………………………………………………………….

28. Who is tidying up his room?

-> …………………………………………………………………………………………….

D. WRITING (2,5 points)

I.Choose the letter A, B, C, or D that needs correcting.

29. Every evening, she do her homework.

A. evening B. do C. her D. homework

30. She is short hair and big eyes.

A. is B. hair C. and D. big eyes

31. My new friend, Zoe, is very friend and helpful. 

A. New friend B. is C. friend D. helpful

32. My school is beside to the bookstore and opposite the cafe.

A. My B. is C. beside to D. opposite

2
28 tháng 10 2024

9. Choose the word which has a sound in the underlined part pronounced differently from the others. 

A. couches B. boxes C. houses D. tables 

10. Choose the word whose main stress is placed differently from the others.          

A. backpack B. classmate C. compass D. surround 

11. The sink is next _____________the fridge. 

A. to B. on C. in D. between

12. My best friend, Andy, is _____________. She talks all the time. 

A. talkative B. kind C. confident D. creative 

13. Choose the word(s) which is OPPOSITE in meaning to the underlined word(s) in the following sentence: My house is behind a big shopping mall.

A. next to B. in front of C. from D. on

14. Mai and Lan_____________ a picnic now. 

A. have B. has C. having D. are having

15. A: Does your house have a big kitchen? 

       B: _____________.

A. Yes, I do B. No, it isn’t C. Yes, it does D. Yes, he does 

16. John _____________ in a house in the countryside. 

A. live B. lives C. living D. to live

17. My teacher_____________ a house next to our house. 

A. has B. have C. is D. are

18. Choose the underlined part that needs correction in the following sentence:

  Taylor Swift likes ride a horse when she has free time. 

                                           A B C D

28 tháng 10 2024

C. READING (2,5 points)

I. Read the passage and write the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct option that best fits each of the numbered blanks from 26 to 30. (0,5pt)

What do you do if you want to (19) _____________a book in a library? If you know the author’s name, go to the author catalogue. Find the tittle of the book (20) _____________check the shelf mark. Make a note of this before you look (21) _____________the appropriate shelf. If you do not know the author’s name, go to the tittle catalogue. If there (22) _____________ no title catalogue in the library, go to the subject catalogue, check all the tittles which are under the subject you want. Then check the appropriate card, as with the author catalogue. Next, look for the book (23) _____________ the shelf. Let the librarian stamp it before you take it out of the library. If the book isn’t on the shelf, ask the librarian to get it for you.

19. A. find B. do C. go D. play

20. A. and B. or C. but D. so 

21. A. at B. for C. from D. after 

22. A. be B. are C. is D. am 

23. A. in B. at C. from D. on

II. Read the passage and write the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following questions. (2,0 pts)

John is a student in grade 6 at Queen Victoria School in Sydney, Australia. He lives in a town house with his family. John’s house is big with a flower garden in front. His bedroom is also big but it is messy. There are clothes all over the floor. There is a big desk near the window. He often puts his schoolbag under the desk. His bed is next to the desk, and it is also untidy. There is a cap, some CDs and some books on the bed. John’s mum is unhappy with this, and now Ba is tidying up his room.

24. Where does John’s family live? 

-> ………His family live in a town house…………………………………………………………………………………….

25. What is there in front of his house?  

-> …………There is a flower garden in front of his house………………………………………………………………………………….

26. What is Ba doing now? 

-> ……He is tidying up his room……………………………………………………………………………………….

27. The word “messy” in line 3 is closest in meaning to 

-> ……It is closet in meaning to untidy……………………………………………………………………………………….

28. Who is tidying up his room?

-> ……………Ba is tidying up his room……………………………………………………………………………….

D. WRITING (2,5 points)

I.Choose the letter A, B, C, or D that needs correcting.

29. Every evening, she do her homework.

A. evening B. do C. her D. homework

30. She is short hair and big eyes.

A. is B. hair C. and D. big eyes

31. My new friend, Zoe, is very friend and helpful. 

A. New friend B. is C. friend D. helpful

32. My school is beside to the bookstore and opposite the cafe.

A. My B. is C. beside to D. opposite

6 tháng 4 2018
  • Nên đi vào vỉa hè.
  • Chỉ băng qua đường khi đèn xanh dành cho người đi bộ bật lên
  • Không được vừa đi vừa nghe nhạc, đọc truyện, chơi game
  • Không nô đùa với bạn bè trên đường.
  • Không nên mang theo đồ chơi bên cạnh đặc biệt là trái bóng, bởi nếu trẻ làm rơi chúng và khi đuổi theo nhặt lại sẽ rất nguy hiểm.
  • Nếu trên đoạn đường có nhiều xe qua lại hãy đợi một ai đó cũng muốn sang đường để bé có thể đi bên cạnh họ.
6 tháng 4 2018

Không nên làm:

1)Không đeo mũ bảo hiểm

2)Vượt đèn đỏ

3)Uống rượu,bia khi tham gia giao thông

Nên làm:

1)Chấp hành luật Giao thông

2)Không uống đồ có cồn khi tham gia giao thông

3)Không lấn chiếm vỉa hè

23 tháng 1 2022

var ax,ay,bx,by,cx,cy,a,b,c : real;

begin

writeln('nhap toa do A', ax,ay);

writeln('nhap toa do B',bx,by);

writeln('nhap toa do C',cx,cy);

c:=sqrt(sqr(ax-bx) + sqr(ay-by)); 

b:=sqrt(sqr(ax-cx)+sqr(ay-cy));

a:=sqrt(sqr(bx-cx)+sqr(by-cy));

if (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then write('Ba diem A,B,C tao thanh tam giac) else ('Ba dinh A,B,C khong tao thanh tam giac);

readln

end.

Giải thích : Sử dụng tọa độ để tính độ dài AB = c, AC = b, BC=a

Nếu tổng của 2 trong 3 số a,b,c lớn hơn số còn lại thì ta được tam giác, nếu không thì không tạo thành ta giác

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double ax,ay,bx,by,cx,cy,a,b,c;

int main()

{

cin>>ax>>ay>>bx>>by>>cx>>cy;

a=sqrt((ax-bx)*(ax-bx)+(ay-by)*(ay-by));

b=sqrt((ax-cx)*(ax-cx)+(ay-cy)*(ay-cy));

c=sqrt((bx-cx)*(bx-cx)+(by-cy)*(by-cy));

if (a+b>c && b+c>a && c+b>a) cout<<"Yes";

else cout<<"No";

return 0;

}

Chương trình dịch là A. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc caoB. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máyC. Chương trình dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiênD. Chương trình dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máyPascal thuộc...
Đọc tiếp

Chương trình dịch là 

A. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao

B. Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy

C. Chương trình dịch ngôn ngữ máy ra ngôn ngữ tự nhiên

D. Chương trình dịch ngôn ngữ tự nhiên ra ngôn ngữ máy

Pascal thuộc loại ?

A. Ngôn ngữ máy

B. Hợp ngữ

C. Ngôn ngữ bậc cao

D. A, b, c đều sai

Ngôn ngữ nào phù hợp với đa số người lập trình

A. Hợp ngữ

B. Ngôn ngữ  bậc cao

C. Ngôn ngữ máy

D. Cả a, b, c

Ngôn ngữ máy là:

A. Ngôn ngữ con người dễ hiểu nhất      

B. Ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được

C. Ngôn ngữ nhiều người biết và dễ sử dụng

D. Cả a, b, c đều sai

Hợp ngữ là

A. Ngôn ngữ  trong các lệnh sử dụng một số từ tiếng Anh

B. Ngôn ngữ  máy tính có thể trực tiếp hiểu được

C. Ngôn ngữ  gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể

D. ngôn ngữ  trong các lệnh sử dụng một số từ tiếng Việt

0
13 tháng 4 2023

s = input("Nhập xâu s: ")
x = input("Nhập xâu x: ")
count = 0

for i in range(len(s) - len(x) + 1):
    if s[i:i+len(x)] == x:
        count += 1

if count == 0:
    print("Không xuất hiện")
else:
    print("Số lần xuất hiện của x trong s là:", count)

DẠY TIẾNG ANH Ở VIỆT NAM: ĐỪNG SỢ SAI, CŨNG ĐỪNG THAM TRÌNH DIỄN...Cameron Shingleton là tác giả cuốn sách "Những điều bạn chưa viết về trai Tây" (NXB Trẻ 2017) được viết bằng tiếng Việt. Sinh ở Melbourne, Australia, anh tốt nghiệp tiến sĩ ở Đại học Melbourne. Trong 5 năm sống ở TP.HCM, Cameron đã học tiếng Việt và tìm hiểu sự khác biệt trong văn hóa Đông - Tây.Nghe nói đề thi tiếng Anh THPT...
Đọc tiếp

DẠY TIẾNG ANH Ở VIỆT NAM: ĐỪNG SỢ SAI, CŨNG ĐỪNG THAM TRÌNH DIỄN...

Cameron Shingleton là tác giả cuốn sách "Những điều bạn chưa viết về trai Tây" (NXB Trẻ 2017) được viết bằng tiếng Việt. Sinh ở Melbourne, Australia, anh tốt nghiệp tiến sĩ ở Đại học Melbourne. Trong 5 năm sống ở TP.HCM, Cameron đã học tiếng Việt và tìm hiểu sự khác biệt trong văn hóa Đông - Tây.

Nghe nói đề thi tiếng Anh THPT quốc gia 2018 đã gây rắc rối cho nhiều thí sinh và đọc báo thấy nói điểm thấp “thê thảm”, tôi quyết định tự mình làm thử. Tôi là người Australia, có bằng tiến sĩ triết học ở Đại học Melbourne nên làm xong chỉ mất 30 phút. Tuy thế, chưa chắc tôi đã được điểm tuyệt đối.

Ai từng trải qua chương trình học tiếng Anh ở Việt Nam cũng biết nó khá nặng về ngữ pháp. Nhưng đề thi năm nay không đầy ắp câu trắc nghiệm ngữ pháp khô khan. Vấn đề ở đây là các câu hỏi kiểm tra kiến thức từ vựng, kiểu chọn từ gần đồng nghĩa nhất với từ gạch dưới trong câu sau.

Người ta đã nói nhiều đến việc phải rèn cả 4 kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết), phải chú trọng việc giao tiếp thực tế, thì mới có khả năng dùng đến tiếng Anh một cách toàn diện ở ngoài đời. Người ta nói rất nhiều, rất đúng và cũng từ rất lâu rồi.

Vài câu hỏi có 2 phương án trả lời đủ đồng nghĩa với từ gạch dưới mà tôi phân vân không biết chọn đáp án nào. Một số câu hỏi khác khiến tôi tự nhủ: Không biết học sinh cấp ba ở Australia có chắc chắn biết cụm từ “disseminate knowledge" (phổ biến kiến thức) hay “broach a subject" (động đến vấn đề nhạy cảm) là gì không.

Câu hỏi đặt ra: Phần lớn người bản ngữ còn chưa chắc rõ những từ này thì người trẻ Việt Nam sắp vào đại học biết để làm gì?

Một trong những thách thức ngành giáo dục đang phải đối mặt trong năm học 2018-2019 chính là nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học và trình độ đào tạo.

Trả lời báo chí ngày 4/9, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Chúng tôi cũng tập trung thực hiện nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh theo hướng không chỉ giáo dục trong, mà còn ngoài nhà trường, để làm sao đề án mà trước kia là 2020, giờ trình Chính phủ điều chỉnh lại là đề án 2080, theo hướng thiết thực, hiệu quả".

Ở Việt Nam, người ta đã nói nhiều đến việc phải rèn cả 4 kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết), phải chú trọng việc giao tiếp thực tế, thì mới có khả năng dùng đến tiếng Anh một cách toàn diện ở ngoài đời. Người ta nói những điều này rất nhiều, rất đúng và cũng từ rất lâu rồi.

HIỂU CHẾT LIỀN'

Đề thi tiếng Anh THPT quốc gia 2018 năm nay (chắc như đề thi mấy năm trước) chỉ kiểm tra khả năng đọc hiểu, không yêu cầu thí sinh viết nguyên câu, không cần bày tỏ ý kiến hay tóm tắt lại thông tin, và tất nhiên không có phần nào liên quan giao tiếp.

Nếu mục đích là kiểm tra KIẾN THỨC VỀ tiếng Anh (bao gồm một số điểm khá nâng cao) thì đề thi này tuyệt vời. Thế nhưng, nếu mục đích là kiểm tra KHẢ NĂNG DÙNG tiếng Anh thì giá trị của nó hầu như rất ít.

Đã dạy ở 2, 3 trường đại học lớn ở Việt Nam, tôi nhận ra cái thiếu rất rõ ràng là bài thi không kiểm tra những kỹ năng tiếng Anh học sinh thực sự cần để học đại học một cách hiệu quả, huống chi là để hòa nhập vào thị trường lao động và thành công ở thế giới ngày càng toàn cầu hóa.

Có nhiều thí sinh bị rớt môn tiếng Anh là chuyện không hề nhỏ. Nhưng vấn đề lớn hơn là ngay cả đối với những thí sinh vượt ải, thậm chí điểm cao chót vót, thì khi vào đại học vẫn chưa chắc có thể sử dụng tiếng Anh thành thục.

Tôi có thể đưa ra rất nhiều ví dụ, vừa đáng cười vừa đáng buồn, về tiếng Anh kém cỏi của những học sinh tôi đã dạy (một số đã thi tốt nghiệp cấp ba với điểm tiếng Anh kha khá).

Đã dạy ở 2, 3 trường đại học lớn ở Việt Nam, tôi nhận ra cái thiếu rất rõ ràng là bài thi không kiểm tra những kỹ năng tiếng Anh học sinh thực sự cần để học đại học một cách hiệu quả, huống chi là để hoà nhập vào thị trường lao động và thành công ở thế giới ngày càng toàn cầu hoá.

Ở một trường đại học tôi dạy môn tiếng Anh giao tiếp năm thứ hai, sinh viên được yêu cầu nộp bài viết về những yếu tố chính của một bài thuyết trình thu hút và thuyết phục khán giả. Đọc xong 4, 5 bài, tôi gần như bị chóng mặt. Tiếng Anh viết của sinh viên thì không tự nhiên, đến độ mất ý nghĩa. Suy nghĩ lại một chút, tôi mới nhận ra tại sao: Phần lớn sinh viên đã viết bài bằng tiếng Việt và nhờ Google dịch giúp vì không có khả năng viết bài đơn giản bằng ngôn ngữ họ đang học. 

Ở một trường đại học khác, tôi dạy khóa trang bị những kỹ năng tiếng Anh cần thiết cho sinh viên khi vào đại học. Mặc dù sinh viên tham dự đã đậu bài kiểm tra 4 kỹ năng, trong 20 phút đầu, tôi có cảm giác nhiều bạn theo không kịp những điều mình nói bằng một thứ tiếng Anh rõ ràng và thông thường nhất có thể.

Sinh viên thì nhiệt tình, ham học nhưng không khí vẫn nghẹt thở. Rõ ràng là, mặc dù cũng có thể họ đã luyện nghe khá nhiều, có lẽ gần như chưa bao giờ nghe một người bản ngữ nói tiếng Anh một cách bình thường. Tôi thử đổi sang tiếng Việt: “Các bạn hiểu chết liền đúng không?” Cả lớp cười to. Nhờ vậy, không khí trong lớp mới bớt căng thẳng chút.

SỢ SAI, SỢ "QUÊ", SỢ HỎI

Cách học tiếng Anh không thực tế dẫn đến những vấn đề vô cùng lớn, gây ra nhiều hệ quả khác nhau. Và mọi vấn đề này đều xuất phát từ những nỗi sợ cố hữu của người Việt: sợ sai, sợ “quê” và sợ hỏi.

Thứ nhất là tâm lý sợ sai. Đã nhiều lần bắt chuyện với người Việt bằng tiếng Anh, có khi là người thông minh đã học tiếng Anh nhiều năm, tôi để ý thấy khi bị bắt buộc phải dùng tiếng Anh, thái độ lạc quan, yêu đời của người Việt thường biến mất rất nhanh. Ở trường, họ sợ mắc lỗi thì bị thầy cô, bạn bè chê cười. Về sau, họ sợ nói sai vì không muốn mất mặt trước người nước ngoài.

Đối với tôi, nỗi “sợ người nước ngoài” này đặc biệt khó hiểu: Khi qua Việt Nam, đại đa số người bản ngữ  không quan tâm người Việt nói sai ngữ pháp hay phát âm chưa chuẩn, mà chủ yếu để ý đến nội dung chính người nói muốn truyền đạt. Bất kỳ ai tự học một ngoại ngữ khác thì đủ “bầm mình” để hiểu rõ việc nói tiếng nước ngoài khó như thế nào.

Nếu tự ý thức chút nữa, họ càng phải hiểu tầm quan trọng của việc “nói sai”: Trong lớp là nơi thầy cô có thể sửa lỗi, “ngoài đường" là nơi mình phát hiện ra cách nói tiếng Anh nào dễ hiểu, thực dụng và dễ sử dụng nhất.

Khi bị bắt buộc phải dùng tiếng Anh, thái độ lạc quan, yêu đời của người Việt biến mất rất nhanh. Ở trường, họ sợ mắc lỗi thì bị thầy cô, bạn bè chê cười. Về sau, họ sợ nói sai vì không muốn mất mặt trước người nước ngoài.

Vấn đề tiếp theo là cái có thể gọi là rối loạn lo âu khi phải đối đầu sự mập mờ, có ảnh hưởng đặc biệt đến khả năng nghe. Người Việt thường được khuyến khích hiểu bài học thông qua việc vận dụng các quy tắc ngữ pháp và tra từ điển. Kết quả là khi họ lâm vào tình trạng chỉ hiểu sơ sơ những gì một người bản ngữ nói - tức là ở tình thế rất bình thường khi đang học một sinh ngữ - thì đã cảm thấy hết sức khó chịu.

Nguyên nhân là phong cách dạy lỗi thời. Khi giao tiếp bằng tiếng Anh và khó nghe hiểu được, đúng ra người học phải bình tĩnh lại, thử nghe ra những từ khóa cần thiết để hiểu ý chính của người nói và, trong trường hợp vẫn “hiểu chết liền" thì hỏi lại: “Could you say that again?” (Làm ơn nhắc lại được không?)

Điều đáng nói là hệ thống dạy ngôn ngữ ở Việt Nam thì đã và đang âm thầm làm điều ngược lại: Nó vẫn khiến cho học trò quá rụt rè trong việc hỏi lại những gì họ chưa hiểu, thậm chí khi họ thực sự tò mò muốn biết.

Vấn đề thứ ba thấy rất rõ ràng khi xem qua đề thi tiếng Anh THPT năm nay là người Việt học tiếng Anh không chú tâm đầy đủ ngữ cảnh liên quan. Khi tôi được đào tạo dạy tiếng Anh cho người không phải bản ngữ, giáo viên hay nhắc các thầy cô tương lai về kết quả của một cuộc nghiên cứu ngôn ngữ học: Để nhớ lâu một từ mới, một học trò với trí nhớ trung bình cần “gặp” lại nó khoảng 7 lần trong 7 tình huống khác nhau.

Còn phương pháp dạy tiếng Anh phổ biến ở trường Việt Nam thì khác hẳn. Học trò vẫn bị bắt buộc học từ mới một cách máy móc, hiểu ra ý nghĩa từ 1, 2 ví dụ đơn điệu, tách biệt với tình huống cụ thể, không liên quan hành động thực tế nào giúp họ hiểu và nhớ. Kết quả của cách dạy và học này là bài thi phần lớn câu hỏi hoàn toàn thiếu ngữ cảnh.

CÔNG CỤ GIAO TIẾP HAY NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN

Muốn phê phán thì phải có giải pháp khắc phục. Tới đây chắc sẽ có nhiều câu hỏi đặt ra: Một chương trình học Anh ngữ cấp 2, cấp 3 chất lượng cao thì ra sao? Một đề thi chất lượng cần kiểm tra cái gì và nên kiểm tra bằng cách nào?

Ngoài việc dạy và luyện cả 4 kỹ năng, cái cần được nhấn mạnh là học và hiểu qua bối cảnh, đồng thời khích lệ học trò DÙNG tiếng Anh một cách thiết thực, hiệu quả.

Dạy ngữ pháp hay từ vựng không có gì sai - dù gì vẫn có những điểm khi học một ngôn ngữ mới, học sinh vẫn phải học thuộc lòng hay lặp đi lặp lại nhiều lần. Nhưng phải công nhận là đại đa số học sinh sẽ không "tiêu hóa" được bài, nếu không có câu chuyện hay thông tin hấp dẫn đi kèm, hoặc không có trò chơi hay thử thách đủ để thu hút và giữ sự chú ý từ người học.

Khi học viết thì phải khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm của chính mình. Khi học nói phải kích thích học sinh mô tả thế giới xung quanh, những trải nghiệm của chính lứa tuổi teen. Khi học đọc thì phải cho học sinh mang lên lớp tài liệu giàu ý nghĩa được chính các em chọn lọc, chứ không phải bài đọc nghiêm nghị có giá trị giáo huấn nặng nề.

Phải bắt đầu coi tiếng Anh như công cụ để giao tiếp đạt hiệu quả cao nhất, chứ không phải môn nghệ thuật để trình diễn, để đánh đố nhau bằng những từ tối nghĩa, bí ẩn và hầu như không người bản xứ nào sử dụng.

Tôi không có ý khuyên giáo viên gạt bỏ tất cả giáo trình qua một bên. Thế nhưng, đó phải là giáo trình tiếng Anh và thiết bị lớp học “thế hệ mới", cùng với giáo viên tiếng Anh - không cần thiết là người nói tiếng Anh hoàn hảo - được đào tạo trên tinh thần tận dụng nguồn tài liệu khổng lồ hữu ích trên Internet.

Đề thi tiếng Anh cần được thiết kế lại để có 4 phần riêng kiểm tra cả 4 kỹ năng, đi cùng với chương trình được mở rộng nói đại khái ở trên. Chuyện quan trọng không kém là cần thay đổi triệt để tiêu chí ra đề và chấm bài thi.

Nếu bài thi thuộc “thế hệ cũ" (như đề thi tiếng Anh THPT 2018) đòi hỏi trình độ hiểu biết về tiểu tiết cao đến mất ý nghĩa thực tế, tiêu chí mới cần xoáy sâu vào giao tiếp thành công, tiếp thụ thông tin hiệu quả hay giãi bày ý kiến mạch lạc, rõ ràng.

Nói tiếng Anh giọng Việt Nam hơi đặc sệt một chút cũng được, miễn là người nghe hiểu được ý. Viết cũng vậy: Email có sai ngữ pháp hay vụng về chút cũng ít khi thành vấn đề trên thực tế, vì vậy nó không nên bị quan trọng hoá khi ra đề hay chấm điểm.

Việc phần lớn thí sinh trượt tiếng Anh THPT năm nay không hề có nghĩa là tiếng Anh trung bình của giới trẻ VN không có tiến bộ. Khảo sát so sánh trình độ tiếng Anh của các nước khác chỉ rõ Việt Nam đứng giữa danh sách và có xu hướng đi lên.

Việt Nam vẫn xếp sau Singapore và Philippines - nơi tiếng Anh là một trong số ngôn ngữ chính thức hay được công nhận là ngôn ngữ giảng dạy, nhưng vẫn trội hơn Nhật Bản. Lớp học tiếng Anh ở Nhật hay Hàn Quốc ép học sinh học gạo và tập trung vào những kiến thức về ngôn ngữ bị tách rời, chủ yếu vì chúng dễ kiểm tra, và đặc biệt thích hợp với tư tưởng bằng cấp.

Việt Nam có thể học từ ai nếu muốn tiến lên tiếp? Singapore cho học sinh thực hành nói bằng cách học diễn, kể chuyện. Đề thi tiếng Anh cấp ba bao gồm phần viết, nói và nghe; học sinh thi nói phải mô tả hình.

Ở Philippines, tiếng Anh không chỉ được coi là môn học mà là phương tiện truyền thông hàng ngày. Điều làm học sinh thấy thích thú là trọng tâm của lớp học. Ngoài giờ lên lớp, còn có chương trình tiếng Anh do chính người Philippines nói tiếng Anh lưu loát sản xuất và dẫn.

Mục đích của chương trình học nên là kỹ năng thực tế giúp học sinh giao tiếp với người nước ngoài, tự giới thiệu sơ qua về bản thân, tìm hiểu người nghe một chút, giao tiếp với họ một cách có hiệu quả. Hay nói một cách cụ thể hơn, để giúp người Việt sắp vào đời không ngại, không muốn chạy trốn, không sợ sai hay mất mặt khi có người nước ngoài đứng trước mặt và bắt chuyện.

Đương nhiên, vẫn sẽ có những người Việt cần đến kỹ năng tiếng Anh “hàn lâm" và phức tạp hơn. Nhưng chuyện đó không có nghĩa phải lấy từ ngữ “siêu cao cấp" làm trọng tâm của chương trình Anh Ngữ cấp ba. Mục đích rõ ràng, ngay cả của việc học đại học đối với đại đa số sinh viên ngày nay, là có bằng và đủ kiến thức để kiếm được một việc làm sau tốt nghiệp.

Khi vào đại học, sinh viên giỏi muốn học thật cao sẽ cặm cụi đọc hiểu, thảo luận tài liệu tiếng Anh liên quan chuyên môn của họ, trình bày sự kiện phức tạp và ý kiến tinh tế trong bài viết hay thuyết trình tiếng Anh. Nhưng, để đạt đến trình độ học vấn tiếng Anh cao như vậy, chắc chắn người học không thể bỏ qua cái nền cơ bản: Khả năng dùng tiếng Anh cho những mục đích hàng ngày, như nghe hai người bản ngữ nói chuyện về thời tiết hay bày tỏ quan điểm của mình về iPhone đời mới nhất.

Nếu đi theo hướng đó, Việt Nam cần phải thay đổi trước tiên định hướng cốt lõi của việc dạy và học tiếng Anh: Phải bắt đầu coi tiếng Anh như công cụ để giao tiếp đạt hiệu quả cao nhất, chứ không phải môn nghệ thuật để trình diễn, để đánh đố nhau bằng những từ tối nghĩa, bí ẩn và hầu như không người bản xứ nào sử dụng.

2

dài vậy trời

17 tháng 11 2021

đọc mỏi mắt quá

10 tháng 5 2021

Ngày nay, tiếng Anh được sử dụng như là một ngôn ngữ chính thức của ít nhất gần 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, biến nó trở thành ngôn ngữ phổ biến nhất hành tinh.
Theo thống kê của Diễn đàn Kinh tế thế giới, hiện nay, trên thế giới có khoảng 400 triệu người nói tiếng Anh như người bản ngữ và có khoảng 1,1 tỷ người nói như ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ.

Ngày nay, ngôn ngữ này được sử dụng như là một ngôn ngữ chính thức của ít nhất gần 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, biến nó trở thành ngôn ngữ phổ biến nhất hành tinh. Vậy, nguyên nhân vì đâu? hãy cùng Englishworks.vn tìm hiểu lý do nhé.

Sự thống trị toàn cầu của Đế chế Anh - Đất nước mặt trời không bao giờ lặn

Bắt đầu từ cuối thế kỉ XVI đến những năm đầu của thế kỉ XX, với sự phát triển mạnh mẽ của hải quân, Đế chế Anh đã thôn tính, xâm lược, cai trị và đặt ảnh hưởng của mình ở rất nhiều các quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Ước tính, ở thời kỳ đỉnh cao quyền lực, đế chế này cai trị khoảng 1/5 dân số toàn cầu trên 1/4 tổng diện tích bề mặt trái đất (khoảng hơn 33 triệu km2 – gấp 100 lần diện tích Việt Nam).

Lúc đó, người ta thường ví Đế chế Anh là “đất nước mặt trời không bao giờ lặn”. Mặc dù, ngày nay, vị thế của Anh đã không còn được như trước, hệ thống thuộc địa cũ cũng đã tan rã, nhưng ảnh hưởng về văn hóa và ngôn ngữ Anh ở những nơi này vẫn còn rất lớn.

Sự ảnh hưởng của kinh tế và văn hóa Mỹ

Sau khi Đế chế Anh tan rã, nước Mỹ quật khởi trở thành siêu cường thế giới cả về kinh tế lẫn quân sự. Thông qua sức mạnh quân sự, Mỹ đặt ảnh hưởng của mình đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới. Thông qua sức mạnh kinh tế, siêu cường này đưa tiếng Anh (Mỹ) trở thành ngôn ngữ chính trong các giao dịch kinh tế, tài chính.

Đặc biệt, từ những năm 80 của thế kỷ trước, sự ra đời của internet càng góp phần đưa tiếng Anh lan tỏa đến mọi ngóc ngách của đời sống xã hội. Ước tính, có hơn một nửa thông tin trực tuyến qua internet được viết bằng tiếng Anh.

Mặt khác, những sản phẩm văn hóa, điện ảnh, giải trí của Mỹ cũng có sức ảnh hưởng rất lớn trên thế giới. Những siêu phẩm bom tấn của Hollywood, những bản hit đình đám (đa số được thể hiện bằng tiếng Anh) luôn luôn nhận được sự chờ đón của giới trẻ và những người yêu nghệ thuật trên toàn thế giới.

Tính linh hoạt và tinh tế

Thực tế tiếng Anh có nhiều từ vựng nhất trên thế giới. Có rất nhiều ngôn ngữ đã tuyệt chủng và vẫn còn sử dụng góp phần tạo ra tiếng Anh, bắt đầu với tiếng Latin và kết thúc với tiếng Pháp, vì vậy có thể nói tiếng Anh đã lấy những điều hay nhất từ tiếng Germanic (tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Hà Lan) và tiếng Roman (Pháp, Italy, Tây Ban Nha) cho phép sự đa dạng trong cách diễn đạt. Về cơ bản trong tiếng Anh, bạn có thể có 20 cách diễn đạt tùy thuộc vào từ vựng sử dụng, tiếng lóng, tiếng Anh đàm thoại, ngôn ngữ trang trọng, trong khi ở các ngôn ngữ khác bạn hạn chế hơn

Tiếng Anh là ngôn ngữ du lịch

Các nước nói tiếng Anh là những khu vực giàu có nhất hành tinh, và số lượng người có kỳ nghỉ lễ ở nước ngoài đã tạo ra hiện tượng tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chung mà những người từ các quốc gia khác nhau sử dụng để nói chuyện. Cá nhân tôi đã đến Hy Lạp, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, và kinh nghiệm của tôi chứng minh điều đó. Tiếng Anh được các khách sạn địa phương, nhà hàng hoặc nhân viên bán lẻ sử dụng trong giao tiếp với người nước ngoài và du khách. Tôi không thể xác nhận điều này đúng với cả thể giới (tôi chưa bao giờ ra ngoài châu Âu), nhưng có một cảm giác rằng nếu đi du lịch bụi qua Đông Nam Á hay đi lặn ở Ai Cập, bạn sẽ luôn tìm thấy những người biết tiếng Anh để chỉ đường cho bạn.

Ngoài ra, xét theo những gì tôi đã đọc, người nói tiếng Anh bản xứ học ngôn ngữ khác luôn luôn có ít cơ hội nói chuyện với những người nói tiếng khác bằng chính ngôn ngữ của họ, vì hầu hết thời gian hai bên đều nói tiếng Anh. Vì vậy, có thể nói tiếng Anh là ngôn ngữ du lịch không chính thức.

10 tháng 5 2021

thanks

7 tháng 10 2019

Làm sao để năng cao kỹ năng đọc bản vẽ?

- Muốn nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ thì chúng ta cần rèn luyện, đọc nhiều bản vẽ

2 tháng 6 2022

a = int(input())
b = int(input())
c = int(input())
if a**2+b**2==c**2:
    print(a,b,c,"la ba canh cua tam giac")
elif a**2+c**2==b**2:
    print(a,b,c,"la ba canh cua tam giac")
elif b**2+c**2==a**2:
    print(a,b,c,"la ba canh cua tam giac")
else:
    print(a,b,c,"khong la ba canh cua tam giac")

Nguyên tắc 'tắm' ngôn ngữ khi học tiếng AnhNguyên tắc 1: Nghe càng nhiều càng tốtMình viết dựa trên trải nghiệm học tiếng Anh của bản thân, cũng như quan sát quá trình học ngôn ngữ của các con và học sinh. Các nguyên tắc không chỉ hiệu quả đối với lứa tuổi 0-6 mà có thể áp dụng với bất kỳ lứa tuổi nào để học một ngoại ngữ.Phương pháp dạy ngoại ngữ thông qua việc “tắm”...
Đọc tiếp

Nguyên tắc 'tắm' ngôn ngữ khi học tiếng Anh

Nguyên tắc 1: Nghe càng nhiều càng tốt

Mình viết dựa trên trải nghiệm học tiếng Anh của bản thân, cũng như quan sát quá trình học ngôn ngữ của các con và học sinh. Các nguyên tắc không chỉ hiệu quả đối với lứa tuổi 0-6 mà có thể áp dụng với bất kỳ lứa tuổi nào để học một ngoại ngữ.

Phương pháp dạy ngoại ngữ thông qua việc “tắm” ngôn ngữ chính là cách tuyệt vời nhất để bắt đầu dạy con dù bạn biết nhiều, biết ít hay thậm chí không biết ngoại ngữ đó. Đây là phương pháp phù hợp áp dụng cho mọi lứa tuổi và tuân theo quy luật rất tự nhiên của quá trình phát triển ngôn ngữ.

Hãy hình dung một đứa trẻ 3 tuổi ở bất kỳ quốc gia nào, nếu phát triển bình thường, đều có thể nói được ngôn ngữ ở quốc gia đó. Đó là bởi vì đứa trẻ đã được nghe những người xung quanh nói chuyện và ghi nhận vào bộ não việc ngôn ngữ ấy được sử dụng như thế nào và trong hoàn cảnh nào. Ngôn ngữ mà trẻ tiếp thu được trong giai đoạn 0-3 tuổi sẽ đi vào tiềm thức, vì vậy trẻ sẽ ghi nhớ một cách tự nhiên và bật ra theo bản năng.

Khi mình dạy bé đầu tiếng Anh từ lúc chín tháng tuổi hay bé thứ hai lúc mới hai tuần tuổi, nhiều người bảo “nó đã biết nói đâu mà dạy” hay “nói thế nó có hiểu không?”. Mình sẽ trả lời “cháu vẫn hiểu và cháu đang nghe đấy”.

Đừng chờ trẻ trẻ con biết nói mới dạy nó, input phải vào trước thì mới ra output chứ, đừng chờ có output rồi mới cho thêm input. Nếu bạn chưa thấy output nghĩa là input chưa đủ hoặc chưa đúng. Giống như đứa trẻ Việt đã tiếp thu ngôn ngữ từ lúc chào đời thậm chí từ lúc còn trong bụng mẹ nên đến 1 tuổi là bắt đầu bập bẹ, 2 tuổi đã nói rành rọt và muộn lắm thì 3 tuổi đã thành thạo tiếng Việt ấy.

Quy tắc phát triển kỹ năng ngôn ngữ là theo thứ tự: Nghe - Nói - Đọc - Viết. Trong 4 kỹ năng này thì Nghe và Đọc đóng vai trò là input hay còn gọi là receptive skills, còn Nói và Viết đóng vai trò là output hay còn gọi là productive skills. Muốn nói giỏi thì phải nghe nhiều, muốn viết giỏi thì phải đọc nhiều. Vì vậy nếu bạn muốn con bạn nói giỏi tiếng Anh, hãy cho chúng nghe thật nhiều.

Hai hình thức nghe

Nghe có thể chia làm hai loại: nghe có chủ đích và nghe vô thức.

Nghe vô thức, hay còn gọi là “tắm” ngôn ngữ, là cách tuyệt vời để bắt đầu cho trẻ 0-3 tuổi và nên duy trì cho trẻ cũng như cho bất kỳ ai ở lứa tuổi nào muốn nâng cao khả năng ngoại ngữ. Bất kỳ lúc nào trong ngày, cha mẹ cũng có thể bật các bài hát tiếng Anh hoặc các file nghe tiếng Anh để trẻ nghe một cách vô thức trong lúc chơi và sinh hoạt. 

Nếu muốn dạy ngoại ngữ từ sớm cho trẻ, phụ huynh nên 

Nếu muốn dạy ngoại ngữ từ sớm cho trẻ, phụ huynh nên để trẻ tiếp xúc với ngôn ngữ đó càng nhiều càng tốt. Ảnh: Stacker

Nghe có chủ đích là việc nghe kết hợp với học, thường có thể áp dụng được một cách rõ ràng hơn khi trẻ lớn hơn một chút, mà theo kinh nghiệm của mình là từ khoảng chín tháng hoặc 1 tuổi trở đi, tùy theo sự phát triển nhanh chậm của trẻ.

Bên dưới mình sẽ đi sâu vào hoạt động nghe có chủ đích để học.

Nghe cái gì?

Để tăng khả năng nghe, trẻ có thể bắt đầu bằng việc nghe các bài hát tiếng Anh đơn giản, bởi ngôn ngữ có giai điệu kết hợp với âm nhạc kích thích thính giác giúp trẻ dễ thuộc hơn.

Các bài hát cho trẻ có thể tìm thấy vô vàn trên Youtube từ các nhà cung cấp như supersimplesong, chuchuTV, hooplazkidz, dreamenglish... Trẻ nên bắt đầu từ các bài hát đơn giản, phổ thông (search "nursery rhymn for kids" hay "kids songs").

Song song với bài hát, cha mẹ có thể cho trẻ nghe các video theo chủ đề để nâng cao vốn từ vựng. Bạn chỉ cần search "animal songs" hay "counting songs" thì sẽ ra rất nhiều video trên Youtube. Khi lựa chọn video theo chủ đề, cha mẹ nên tìm những video có hình ảnh và âm nhạc đơn giản, đảm bảo phần lời và tiếng được phát âm rõ ràng, không bị át bởi nhạc. Nếu có chữ đi kèm, chữ cần xuất hiện rõ ràng, chạy với tốc độ chậm và theo từng từ một, rồi khi trẻ thạo hơn mới tăng độ khó lên cấp độ câu.

Một nguồn học liệu phong phú và dễ hiểu với bé nhất chính là cuộc sống xung quanh, vì thế các chủ đề nên gần gũi để bé có thể học qua thực tế. Cụ thể, bé nên bắt đầu từ các bộ phận cơ thể, rồi đến các đồ vật quanh nhà, thức ăn, màu sắc (cho trẻ từ 2 tuổi trở lên, vì trẻ 2 tuổi mới có khả năng phân biệt được màu sắc), quần áo, cảm giác nóng lạnh, vật nuôi...

Với cùng một từ hay chủ đề, bố mẹ nên kết hợp nhiều hình thức học liệu để con hình dung ra sự vật hiện tượng một cách rõ ràng hơn và cũng là cơ hội được nhắc lại từ nhiều lần hơn. Chẳng hạn, học từ cái tất (socks), bố mẹ nên cho con đi tất, xem hình ảnh đôi tất, vẽ đôi tất... kết hợp nghe, nói trong lúc thực hiện các hoạt động này.

Trên thị trường hiện nay có những phần mềm được thiết kế để dạy trẻ Tiếng Anh từ sớm rất hữu ích như Monkey Junior mà mình đang cho con sử dụng. Phần mềm giúp bé có thể vừa nghe, vừa nhìn từ, và hình ảnh cũng rất sinh động nên tiếp thu tốt hơn.

Sử dụng phần mềm, bố mẹ sẽ tiết kiệm được thời gian chuẩn bị học liệu cho con, đặc biệt nếu bạn áp dụng dạy chữ cho con sớm. Ngoài ra, các bài học đã được thiết kế để từ vựng xuất hiện có tính lặp lại thường xuyên trong app, sẽ trẻ ghi nhớ phần ngôn ngữ đích tốt hơn. Những phần mềm này hữu ích cho các bố mẹ không giỏi tiếng Anh vì bài học đã được sắp xếp theo các cấp độ từ dễ đến khó.

Nghe như thế nào?

Với trẻ 0-3 tuổi, nếu không muốn trẻ tiếp xúc với máy tính hay iPad, bố mẹ có thể tải về và chỉ cần cho trẻ nghe chứ không nhìn. Với trẻ trên 2-3 tuổi, bố mẹ có thể cho trẻ vừa nghe vừa xem với thời lượng hạn chế, chẳng hạn một video 1-2 phút một lần, lặp lại ba lần một ngày. Ngày hôm sau, bạn cho trẻ xem một video khác cũng với thời lượng và tần suất như vậy. Trẻ có thể kết hợp xem cái mới và ôn lại cái cũ một lần mỗi ngày. Việc để trẻ tiếp xúc với cùng một ngữ liệu lặp đi lặp lại sẽ giúp trẻ ghi nhớ được tốt hơn. Đồng thời ngữ liệu được thay đổi theo ngày để trẻ không cảm thấy nhàm chán.

Khi nghe, bố mẹ nên cùng con hát theo, nhắc lại lời bài hát hoặc từ trong video, vừa hát vừa kết hợp nhảy theo nhạc hoặc làm các động tác phù hợp với nội dung. Chẳng hạn, nghe về các bộ phận cơ thể thì chỉ tay vào các bộ phận cơ thể, nghe về các động từ chỉ hành động như đi bộ, nhảy, chạy, bò... thì cũng hành động như thế.

Nếu bố mẹ giỏi tiếng Anh, hãy giao tiếp với bé hàng ngày. Chọn một trong hai người giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng Anh với bé là tốt nhất. Nếu không được như vậy thì bạn có thể giao tiếp với bé vào thời gian nhất định trong ngày, cố gắng cố định thời gian và giao tiếp bằng tiếng Anh hoàn toàn vào lúc đó. Bạn hãy chỉ và gọi tên đồ vật, con người, cuộc sống xung quanh, giải thích cho trẻ những hoạt động, hành động, hiện tượng.

Nếu bố mẹ không giỏi tiếng Anh, hãy để con nghe phần bài hát, file nghe hay video mẫu trước, rồi cố gắng tập nói với bé theo nội dung đó giống như một người bạn học. Phần nghe giúp bé có được phần input ngôn ngữ chuẩn, còn phần nói giúp bé được thực hành ngôn ngữ vào tình huống thực tế.

4
26 tháng 9 2018

thank you , very much

7 tháng 3 2020

Bạn thành nhà văn đc đấy