(n+10)(n+15) chia hết cho 2(với n là số tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n;
int main()
{
cin>>n;
if (n%2==0) cout<<"YES";
else cout<<"NO";
return 0;
}
a, (n+2) chia hết cho n-1
(n+2)=[(n+1)+1][(n+1)+1]⋮⋮ 1
vì n+1⋮⋮n+1 nên 1⋮⋮n+1
⇒⇒n+1∈∈Ư(1)=(±±1)
n+1=1⇒⇒n=0
n+1=-1⇒⇒n=-2
Ta có:
\(\dfrac{n+2}{n-1}=\dfrac{n-1+3}{n-1}=1+\dfrac{3}{n-1}\)
Để (n + 2) \(⋮\) (n - 1) thì 3 \(⋮\) (n - 1)
\(\Rightarrow\) n - 1 = 1; n - 1 = -1; n - 1 = 3; n - 1 = -3
*) n - 1 = 1
n = 2
*) n - 1 = -1
n = 0
*) n - 1 = 3
n = 4
*) n - 1 = -3
n = -2
Vậy n = 4; n = 2; n = 0; n = -2
n + 5 chia hết n - 1
n - 1 + 6 chia hết cho n - 1
Suy ra 6 chia hết n - 1
=> n - 1 \(\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
=> n \(\in\left\{2;3;4;7\right\}\)
Dễ quá, cấm copy:
Xét hai trường hợp:
+ n là số chẵn thì n+10 là số chẵn -> n+10 chia hết cho 2
Vậy trong trường hợp này tích trên luôn chia hết cho 2
+ n là số lẻ thì n+15 là số chẵn -> n+15 chia hết cho 2
Vậy trong trường hợp này tích trên luôn chia hết cho 2
có hay ko : (x+9) .(x-y) =1002
cho mình hỏi các bạn bài này làm như thế nào nhé !!
1,
Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 2k hoặc 2k+1(k là số tự nhiên)
TH1:n=2k=>n+10 chia hết cho 2 (1)
TH1:n=2k+1=>n+15 chia hết cho 2 (2)
Từ (1),(2)=>(n+10)(n+15) chia hết cho 2
2,
Vì n là số tự nhiên nên n,n+1,n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp
=>n(n+1)(n+2) chứa ít nhất 1 bội của 2 và chứa 1 bội của 3
=>đccm
Mấy bài trước mk lm mà bn đâu có **** cho mk bây giờ mk sẽ ko lm cho bn
Ta có 2 trường hợp :
TH1 : n lẻ :
Nếu n lẻ thỉ (n + 15) chẵn => (n + 15) chia hết cho 2 => (n + 10)(n + 15) chia hết cho 2
TH2 : n chẵn
Nếu n chẵn thì (n + 10) chẵn => (n + 10) chia hết cho 2 => (n + 10)(n + 15) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 10)(n + 15) luôn chia hết cho 2 (đpcm)
Vì n là số tự nhiên => n=2k;2k+1
Xét n=2k
=> (n+10)(n+15)
= (2k+10)(2k+15)
= 2.(k+5)(2k+15) chia hết cho 2
Xét n=2k+1
=> (n+10)(n+15)
= (2k+1+10)(2k+1+15)
= (2k+11).(2k+16)
= (2k+11).2.(k+8) chia hết cho 2
Vậy (n+10)(n+15) luôn chia hết cho 2 với mọi n
a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)
b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.
Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.
c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)
2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.
Mình xin trả lời ngắn gọn hơn! a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15 15 chia hết cho 15 =>60n+15 chia hết cho 15. 60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30 15 không chia hết cho 30 =>60n+15 không chia hết cho 30 b)Gọi số tự nhiên đó là A Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện => A= 15.x+6 & = 9.y+1 Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3 Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=> c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15. => 1500a+2100b chia hết cho 15. d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10. => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.) Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ) Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ) => A không chia hết cho 2;5
Vì khoảng cách giữa n+10 và n+15 là 5
và 5 là số lẻ
nên chắc chắn trong hai số n+10;n+15 sẽ có một số chẵn và một số lẻ
=>(n+10)(n+15) chia hết cho 2