K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

không

21 tháng 5 2021

không

4 tháng 1 2022

Câu hỏi: Trong các thí nghiệm sau đây với một chất, thí nghiệm nào có sự biến đổi hoá học?
A.     Hoà tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước sau đó lọc để loại bỏ cát không tan được trong nước .
B.      Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi, thu được chất rắn ở dạng hạt màu trắng.
C.      Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng.
D.     Nung bột màu trắng, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong.

10 tháng 2 2023

Thí nghiệm 2: 

Chất rắn tạo ra hỗn hợp đồng nhất: muối ăn, đường, thuốc tím

Chất rắn tạo ra hỗn hợp không đồng nhất: bột mì, cát, iodine.

13 tháng 8 2023

Tham khảo :

- Để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất ta dựa vào độ tan của từng chất trong nước.

- Để xác định khối lượng chất tan trong một dung dịch có nhiều cách, như:

+ Dựa vào khối lượng dung dịch và khối lượng dung môi: mct = mdd - mdm

+ Dựa vào nồng độ phần trăm và khối lượng dung dịch: Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch? (ảnh 1)

 

+ Dựa vào nồng độ mol, thể tích dung dịch và khối lượng mol chất tan.

Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch? (ảnh 2)
9 tháng 2 2022

Cát sẽ tan còn nước chắc sẽ chàn

Nhớ T i c k cho chị nha!

9 tháng 2 2022

à nhầm cát không tan nhé!

23 tháng 7 2023

\(a,S_{đường\left(30^oC\right)}=288,8\left(g\right);m_{đường}=\dfrac{250}{100}.288,8=722\left(g\right)\\ b,S_{đường\left(60^oC\right)}=216,7\left(g\right);m_{đường}=\dfrac{250}{100}.216,7=541,75\left(g\right)\)

4 tháng 9 2023

a) Ở 60oC có thể hoà tan \(\dfrac{\left(288,8\times250\right)}{100}=722\left(g\right)\)

b) Ở 30oC có thể hoà tan \(\dfrac{\left(216,7\times250\right)}{100}=541,75\left(g\right)\)

đã ahoà tan a (g) hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO và 2 oxit kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thấy có 4 g chất rắn ko tan. nếu thêm vào hh 1 lượng Al2O3 = 3/4 lượng có trong X rồi đem hoà tan vào nước thì thây có 6.55 g chất rắn ko tan, còn nếu thêm 1 lượng Al2O3 = lượng Al2O3 có trong X thì có 9.1 g chất rắn ko tan . lấy 1 trong các dd đã p/ư hết kiếm ở trên cho sục khí CO2 đến dư...
Đọc tiếp

đã ahoà tan a (g) hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO và 2 oxit kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thấy có 4 g chất rắn ko tan. nếu thêm vào hh 1 lượng Al2O3 = 3/4 lượng có trong X rồi đem hoà tan vào nước thì thây có 6.55 g chất rắn ko tan, còn nếu thêm 1 lượng Al2O3 = lượng Al2O3 có trong X thì có 9.1 g chất rắn ko tan . 
lấy 1 trong các dd đã p/ư hết kiếm ở trên cho sục khí CO2 đến dư để tất cảAL(OH)3 kết tủa, lọc bỏ kết tủa cô cạn nước lọc thì thu đc 24.99 g muối cacbonat và hidrocacbonat
biết khi cô cạn đã có 50% muối hidrocacbonat của kim loai A và 30% muối hidrocacbonat của kim loại B đã chuyển thành muối trung hoà
hãy xác định 2 kim loại kiềm và % các chất trong X,ai gặp bài này chưa ạ,giải giúp em và cho hỏi bài này trong sách nào ạ

 

1
2 tháng 8 2016

ta có A2O + H2O ---------> 2AOH

            x----------------------> 2x

           B2O + H2O -------------> 2BOH

            y-----------------------------> 2y

sau đó  Al2O3 + 2OH- ----------> 2AlO2(-)  + H2O

              t--------> 2t

dễ dàng tính dk t=0,1 mol

khi nung 2AHCO3 ------------->  A2CO3 + CO2 + H2O

                  x------------------------> 0,5x

                2 BHCO3 -----------> B2CO3 + CO2 + H2O

                    0,6y---------------> 0,3.y

có (2A + 60) .0,5x + (A+ 61). 0,5.2x + (2B + 60) . 0,3.y + (B+ 61).0,7.2y=24,99

mặt khác có> x+y=0,15 mol

-> 2 kim loại kiềm là Na và K

-> x= 0,05 mol và y=0,1 mol

-> a=26,7 g

->  % Al2O3 =38,2 

% MgO =14,98

% Na2O=11,61

% K2O =35,21

31 tháng 5 2018

tại sao x+y=0,15 mình nghĩ phải bằng 0,1 chứ

 

21 tháng 2 2021

H2O tác dụng với nước sẽ ra hợp chất Water nhé. H2O tan vô hạn trong nước nhé

21 tháng 2 2021

1) Nước công thức là H2O

2)

  Hiện tượng : -Na tan dần

                       - Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra

                       - dung dịch trong suốt

                       - phản ứng tỏa nhiệt

Đổi 250 ml = 0,25 l

Số mol của 12 g NaOH:

\(n_{NaOH}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

Nồng độ mol của dung dịch:

\(C_{M_{dd}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2\left(M\right)\)

24 tháng 12 2021

b

24 tháng 12 2021

b