Các bạn giúp mình làm các bài sau nha:
C1,C2,C3,C4,C5
SGK vật lí 6 trang 37
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vi lay tren duong tron 5 diem phan biet nen 5 diem nay ko thang hang
Suy ra so tam giac moi tao thanh =5x4x3=60 tam giac
tuy nhien moi dinh lai duoc lap lai 2 lan nen chi co 60 : (2x3) = 10 tam giac
Vay co 10 tam giac co 3 dinh la 3 trong cac diem da cho
Mình vẫn ko hiểu rõ ý tưởng của bạn lắm, các bạn có thể giải rõ ràng hơn đc ko! Thank nhìu nha!
Câu 1:
25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34
=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34
=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34
=> 29 + 19x = -x + 34
=> 19x + x = 34 - 29
=> 20x = 5
=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)
Vậy x =\(\frac{1}{4}\)
Câu 2:
Ta có: 11\(⋮\)2x - 1
=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}
=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)
Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}
Câu 3:
Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2
Mà x - 2 \(⋮\) x - 2
=> 14 \(⋮\) x - 2
=> x - 2 \(\in\)Ư(14) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)
=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)
Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}
Câu 4:
Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3
=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3
=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3
Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3
=> 8 \(⋮\)x + 3
=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)
Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}
C2:
11 chia hết cho 2x—1
==> 2x—1 € Ư(11)
==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}
Ta có:
TH1: 2x—1=1
2x=1+1
2x=2
x=2:2
x=1
TH2: 2x—1=—1
2x=-1+1
2x=0
x=0:2
x=0
TH3: 2x—1=11
2x=11+1
2x=12
x=12:2
x=6
TH4: 2x—1=-11
2x=-11+1
2x=—10
x=-10:2
x=—5
Vậy x€{1;0;6;—5}
C3: x+12 chia hết cho x—2
==> x—2+14 chia hết cho x—2
Vì x—2 chia hết cho x—2
Nên 14 chia hết cho x—2
==> x—2 € Ư(14)
==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}
Ta có:
TH1: x—2=1
x=1+2
x=3
TH2: x—2=-1
x=-1+2
x=1
TH3: x—2=2
x=2+2’
x=4
TH4: x—2=—2
x=—2+2
x=0
TH5: x—2=7
x=7+ 2
x=9
TH6:x—2=—7
x=—7+ 2
x=—5
TH7: x—2=14
x=14+2
x=16
TH8: x—2=-14
x=-14+2
x=-12
Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}
C1:Mở bảng chọn File => Page Setup => Margins => Chọ Top, Bottom, Left, Right
C2: - Xem trước khi in
- Điều chỉnh ngắt trang
- Đặt lề và hướng giấy in
C3
- Các bạn bôi đen vùng dữ liệu muốn sắp xếp sau đó click chuột phải vào vùng dữ liệu đó chọn Sort và lựa chọn kiểu muốn sắp xếp
hoặc lựa chọn mục Home => Sort & Filter rồi lựa chọn kiểu sắp xếp như ý muốn
- Ngoài ra bạn cũng có thể tùy chỉnh việc sắp xếp theo ý muốn bằng cách sử dụng tính năng Custom Sort...
- Tùy chỉnh trong Custom Sort...
Đối với Excel 2007
Bước 1 : Bạn chọn vùng dữ liệu muốn sắp xếp rồi bạn vào tab HOME >Sort & Filter rồi bạn chọn kiểu sắp xếp như ý muốn.
Nếu bạn chọn bắt đầu từ ô dữ liệu có dạng số thì sau khi click vào mục Sort & Filter sẽ có bảng hiện ra cho phép bạn chọn Sort Smallest toLargest hay Sort Largest to Smallest. Khi bạn chọn Sort Smallest to Largest:
Thì bảng dữ liệu sẽ được sắp xếp dựa theo ô có định dạng số như hình:
Còn nếu bạn chọn bắt đầu từ ô dữ liệu dạng chữ thì sau khi click vào mục Sort & Filter sẽ có bảng hiện ra cho phép bạn chọn Sort A to Z hay Sort Z to A. Khi bạn chọn Sort A to Z:
Thì bảng dữ liệu sẽ được sắp xếp dựa theo ô có định dạng chữ như hình:
Bước 2 : Bạn có thể chọn sắp xếp tùy chỉnh bằng cách vào HOME >Sort & Filter >Custom Sort:
Tại bảng hiện ra bạn chọn cột mà bạn muốn sắp xếp theo nó tại mục Sort by rồi chọn sắp xếp dựa trên cái gì ở mục Sort On, cuối cùng bạn chọn cách sắp xếp theo kiểu tăng dần hay giảm dần hay kiểu khác ở mục Order:
Ở ví dụ này tôi chọn sắp xếp cột B dựa theo giá trị cột và sắp xếp theo từ nhỏ đến lớn giá trị của các ô trong cột và các cột khác sẽ bị sắp xếp một cách bắt buộc theo sự sắp xếp của cột B này:
Đối với Excel 2003
Bước 1 : Bạn chọn vùng dữ liệu muốn sắp xếp rồi vào Data >Sort:
Bước 2 : Chọn cột muốn sắp xếp và chọn Ascending (sắp xếp tăng dần) hoặc Descending (Sắp xếp giảm dần) rồi click OK:
Ví dụ chọn Ascending với cột A thì được kết quả:
Còn nếu chọn Descending:
Lúc này sẽ được kết quả:
Tương tự bạn có thể chọn sắp xếp theo cột khác mà bạn muốn theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
c1 nguyên nhân cuối thế kỉ 11 sản xuất phát triển -hàng hóa dư thừa - đưa đi bán - lập ra thị trấn - thành thị trung đại
kinh tế lãnh địa | kinh tế thành thị |
- nền kinh tế khép kín | - nền kinh tế hàng hóa |
- chủ yếu sản xuất nông nghiệp | - sản xuất chủ yếu thủ công nghiệp và thương nghiệp |
- nền kinh tế kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến | -tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển |
Ta có: (C1 // C3) nt (C2 // C4)
Điện dung tương đương của C13 là:
\(C_{13}=\dfrac{C_1\cdot C_3}{C_1+C_3}=\dfrac{3,3\cdot3,3}{3,3+3,3}=1,65\mu F\)
Điện dung tương đương của \(C_{24}\) là: \(C_{24}=1,65\mu F\)
Điện dung tương đối của bộ tụ là:
\(C_b=C_{13}+C_{24}=1,65+1,65=3,3\mu F\)
C1:
Phương án B
- Vì 1dm31dm3 sắt có khối lượng là 7,8kg7,8kg mà 1m3=1000dm31m3=1000dm3
Vì vậy khối lượng riêng của sắt là : D=7,8.1000=7800kg/m3D=7,8.1000=7800kg/m3
- Khối lượng cột sắt là: m=D.V=7800.0,9=7020kg
C2:
Dựa vào khối lượng riêng của một số chất có thể tra được khối lượng riêng của đá là: D = 2600 kg / m3.
Suy ra khối lượng của 0,5 m3đá là : m = 2600 kg/ m3 = 1300 kg.
C3:
Công thức tính khối lượng riêng là : m = D x V
C4:
(1) – Trọng lượng riêng (N/m3)
(2) – Trọng lượng (N);
(3) – Thể tích ( m3).
C5:
Dụng cụ đó gồm:
- Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng riêng của chất làm nó, có một sợi chỉ buộc vào quả cân.
- Một bình chia độ có GHĐ 250 cm3, miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình chứa khoảng 100 cm3 nước.
Một lực kế có GHD ít nhất 2,5 N.