Chứng minh rằng : nếu số ước của một số tự nhiên là một số lẻ thì số đó là một số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tự nhiên đó là M , phân tích M ra các thừa số nguyên tố, giả sử : M = a x b y c z . . . Số lượng các ước của M là (x+1)(y+1)(z+1)… tích này là 1 số lẻ nên các thừa số đều lẻ suy ra x, y, z,… đều chẵn: x = 2x’; y = 2y’; z = 2z’; … Lúc đó M = a 2 x ' b 2 y ' c 2 z ' . . . = ( a x ' b y ' c z ' ) 2 . Điều này chính tỏ M là một số chính phương.
Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a
+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất một ước là 1 , là số lẻ ; a = 1 = 1\(^{^2}\), là số chính phương , thỏa mãn đề bài
+ Nếu a > 1 => x\(^y\) . z\(^{^k}\)... ( x , z ,.. là các số nguyên tố ; y , k ,... là các số tự nhiên khác 0 )
=> Số ước của a là : ( y + 1 ) . ( k + 1 ) ... là số lẻ
=> y + 1 là số lẻ ; k + 1 là số lẻ ; ....
=> y chẵn ; k chẵn ; ....
=> x\(^y\) ; z\(^k\) ; .... là số chính phương
Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương
Chứng minh một số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là một số lẻ thì số tự nhiên đó là một số chính phương
Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a
+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài
+ Nếu a > 1 => a = xy.zk... (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)
=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ
=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...
=> y chẵn; k chẵn; ...
=> xy; zk; ... là số chính phương
Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương
Vậy 1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương
Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a
+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài
+ Nếu a > 1 => a = xy.zk... (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)
=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ
=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...
=> y chẵn; k chẵn; ...
=> xy; zk; ... là số chính phương
Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương
Chứng tỏ 1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương
+ ta có số nguyên tố có số lượng ước là 2,đó 1 số chẵn,vậy số đó không thể là số nguyên tố=> số đó là hợp sỗ
nên ta có thể đặt n = p1^k1.p2^k2...pr^kr (phân tích ra thừa số nguyên tố)
số ước của n là (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1)
theo đề bài thì (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1) là số lẽ
=> k1,k2,..kr tất cả phải hoàn toàn là số chẵn,bởi vì chỉ cần một ki lẻ thì toàn bộ tích đó là số lẽ
nghĩa là k1 = 2k1',k2 = 2k2',...,kr = 2kr'
suy ra n = [p1^k1'.p2^k2'...prkr']^2 là 1 số chính phương
+ ta có số nguyên tố có số lượng ước là 2,đó 1 số chẵn,vậy số đó không thể là số nguyên tố=> số đó là hợp sỗ
nên ta có thể đặt n = p1^k1.p2^k2...pr^kr (phân tích ra thừa số nguyên tố)
số ước của n là (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1)
theo đề bài thì (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1) là số lẽ
=> k1,k2,..kr tất cả phải hoàn toàn là số chẵn,bởi vì chỉ cần một ki lẻ thì toàn bộ tích đó là số lẽ
nghĩa là k1 = 2k1',k2 = 2k2',...,kr = 2kr'
suy ra n = [p1^k1'.p2^k2'...prkr']^2 là 1 số chính phương
https://www.youtube.com/watch?v=cFZDEMTQQCs