em có nhận xét như thế nào về lời kể của tác giả dân gian trong truyện Thánh Gióng ? Lời kể ấy thể hiện điều gì ? giúp mik nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lời kể: “Hiện nay, vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng …. gọi là làng Cháy”.
- Ý nghĩa:
+ Cho thấy nhân dân ta luôn tin rằng thánh Gióng là người anh hùng có thật và tự hào về sức mạnh thần kì của dân tộc trong đấu tranh chống ngoại xâm.
+ Trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian khi sáng tạo ra nhiều chi tiết sinh động, kì lạ nhằm làm tăng vẻ đẹp linh thiêng, hấp dẫn cho nhân vật, gắn lịch sử với phong tục, địa danh,…
Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ: “Sau khi thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua Hùng sai lập đến thờ Gióng ở làng quê, phong làm Phù Đống Thiên Vương. Ngày nay chúng ta còn thấy dấu vết những dãy ao tròn nối nhau kéo dài suốt từ Kim Anh, Đa Phúc cho đến Sóc Sơn, người ta bảo đó là những vết chân ngựa của Thánh Gióng. Khu rừng bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy nay còn mang cái tên là làng Cháy. Những cây tre mà Gióng nhổ quật vào giặc bị lửa đốt màu xanh ngả thành màu vàng và có những vết cháy lốm đốm, ngày nay giống ấy vẫn còn, người ta gọi là tre la ngà (hay đằng ngà)”.
Gióng là bậc Thánh nên đánh giặc xong, cứu được sinh linh phải bay về trời, mới xứng. Vua phong là “Phù Đổng Thiên Vương” ý muốn nói Gióng là người nhà Trời. Đó là cách nghĩ của người xưa, là ý tưởng của người xưa gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật Thánh Gióng. Đến nay, ở huyện Sóc Sơn (ngoại thành Hà Nội) vẫn còn đền thờ Thánh Gióng. Ngày hội làng – Hội Gióng hằng năm, nhân dân văn biểu diễn mô phỏng cách đánh giặc ngày xưa. Nhân dân vẫn tin rằng : những bụi tre cháy, những vết chân ngựa lún thành hồ ao là có thật cốt để chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta có từ ngàn xửa ngàn xưa.
a) Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :
+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...
+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)
b) - Tiếng đàn thần :
+ Thể hiện khát vọng công lí, chính nghĩa.
+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân ái, tình yêu.
+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện, của nghệ thuật.
- Niêu cơm thần
+ Thể hiện tiếng nói hoà bình, lòng nhân đạo.
+ Sức mạnh của tài năng, của cái thiện.
+ Khát vọng ấm no, hạnh phúc.
Tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng :
+ Là một hình thức thần thánh hóa nhân vật, tô đậm vẻ đẹp kì vĩ của nhân vật...
+ Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước (ra đời phi thường, ra đi cũng phi thường: nhẹ nhàng, thanh thản, ung dung bay về miền bất tử, để lại sau lưng dấu tích chiến công, không màng danh lợi...)
Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ: "Sau khi thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua Hùng sai lập đến thờ Gióng ở làng quê, phong làm Phù Đống Thiên Vương. Ngày nay chúng ta còn thấy dấu vết những dãy ao tròn nối nhau kéo dài suốt từ Kim Anh, Đa Phúc cho đến Sóc Sơn, người ta bảo đó là những vết chân ngựa của Thánh Gióng. Khu rừng bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy nay còn mang cái tên là làng Cháy. Những cây tre mà Gióng nhổ quật vào giặc bị lửa đốt màu xanh ngả thành màu vàng và có những vết cháy lốm đốm, ngày nay giống ấy vẫn còn, người ta gọi là tre la ngà hayđằngngàhayđằngngà". Gióng là bậc Thánh nên đánh giặc xong, cứu được sinh linh phải bay về trời, mới xứng. Vua phong là "Phù Đổng Thiên Vương" ý muốn nói Gióng là người nhà Trời. Đó là cách nghĩ của người xưa, là ý tưởng của người xưa gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật Thánh Gióng. Đến nay, ở huyện Sóc Sơn ngoạithànhHàNộingoạithànhHàNội vẫn còn đền thờ Thánh Gióng. Ngày hội làng - Hội Gióng hằng năm, nhân dân văn biểu diễn mô phỏng cách đánh giặc ngày xưa. Nhân dân vẫn tin rằng : những bụi tre cháy, những vết chân ngựa lún thành hồ ao là có thật cốt để chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta có từ ngàn xửa ngàn xưa.
Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ: "Sau khi thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua Hùng sai lập đến thờ Gióng ở làng quê, phong làm Phù Đống Thiên Vương. Ngày nay chúng ta còn thấy dấu vết những dãy ao tròn nối nhau kéo dài suốt từ Kim Anh, Đa Phúc cho đến Sóc Sơn, người ta bảo đó là những vết chân ngựa của Thánh Gióng. Khu rừng bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy nay còn mang cái tên là làng Cháy. Những cây tre mà Gióng nhổ quật vào giặc bị lửa đốt màu xanh ngả thành màu vàng và có những vết cháy lốm đốm, ngày nay giống ấy vẫn còn, người ta gọi là tre la ngà
Kết truyện như trên là rất có dụng ý, bởi lẽ nó chứng tỏ Gióng coi hoàn thành nhiệm vụ tự nguyện là quan trọng nhất. Gióng không bợn chút công danh. Gióng là con của thần, của trời thì nhất định Gióng phải về Trời, trả lại cho người những quần áo sắt, nón sắt…Hình ảnh chàng trai chiến thắng người làng phù Đổng từ đỉnh núi Sóc:
“Cúi đầu từ biệt mẹ,
Bay khuất giữa mây hồng”
Đẹp như một giấc mơ.
nhanh giúp mik nha, mik đang cần gấp