2+2=cá
3+3=8
7+7=tam giác
ai hiểu dc thì giải thích rồi mk tick đúng cho!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng trên có 2013 số hạng. Nhóm 2 số một cặp ta được 1006 cặp và thừa 1 số.
A = 2+(22+23)+(24+25)+....+(22012+22013)
A = 2+22(1+2)+24(1+2)+.....+22012(1+2)
A = 2+22.3+24.3+......+22012.3
A = 2+3(22+24+.....+22012)
Vì 3.(22+24+....+22012) chia hết cho 3
=> 2+3(22+24+....+22012) chia 3 dư 2
=> A chia 3 dư 2
theo Hồ Thu Giang
ABCHabM
Mình giải thế này nhé :))
Gọi M là trung điểm của BC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC => \(AM=\frac{1}{2}BC\)(vì tam giác ABC vuông)
Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông, ta có ; \(AH=\sqrt{ab}\)(1)
Mặt khác, ta cũng có ; \(AH\le AM=\frac{BC}{2}=\frac{a+b}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra được : \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)(Đpcm)
Tong 1+2+3+..+n=325
Co n so hang
Tong n(n+1)/2=325
n(n+1)=650
n(n+1)=25.26
Vay n=25
Neu nhu ta tra loi giup ai do ma cau tra loi do duoc online math lua chon thi tang diem hoi dap
Gọi \(d=ƯCLN\left(3n-2;4n-3\right)\) \(\left(d\in N\right)\)
Khi đó \(3n-2⋮d\Rightarrow4.\left(3n-2\right)⋮d\)( vì 3n-2 chia hết cho d nên 4.(3n-2) cũng luôn chia hết cho d )
\(4n-3⋮d\Rightarrow3.\left(4n-3\right)⋮d\)( tương tự trên )
Do đó \(3.\left(4n-3\right)-4.\left(3n-2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Do đó \(ƯCLN\left(3n-2;4n-3\right)=1\)
Khi đó phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\)tối giản
bạn ơi vì bán kính hình tròn lớn gấp 2 bán kính hình tròn bé đó.
sory bạn nha vì bán kính hình tròn lớn gấp 4 lần bán kính hình tròn bé
bạn sai ở hai chỗ: 5x2.y4: 10.x2.y= (1/2)y3
5.52.34.34 :10.52.3= 13,5 và (1/2).33=13,5
a) 5x - x = 64 \(\Rightarrow\) 4x = 64 \(\Rightarrow\) x = 16
b) \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(=1-\frac{1}{10}\)
\(=\frac{9}{10}\)
c) \(B=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{99\cdot101}\)
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
\(=1-\frac{1}{101}\)
\(=\frac{100}{101}\)
d) \(C=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+...+\frac{1}{97\cdot99}\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+...+\frac{2}{97\cdot99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\left(1-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{98}{99}\)
\(=\frac{49}{99}\)
2+2 ghép lại hình con cá
3+3 ghép lại số 8
7+7 đảo ngược ghép lại hình tam giác