K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9

GỮZLNIBCEVY6XW4ZNIMP

3 tháng 9

Chứng minh rằng:

\(a;\) \(2n+11...1\) ( \(n\) chữ số) chia hết \(3\)

\(b;10^n+18n-1⋮27\)

\(c;10^n+72n-1⋮81\)

8 tháng 2 2020

Mọi người làm nhanh jup mik nhé, ai có đáp án sẽ k luôn. Kamsa =)

27 tháng 3 2020

kkk em mới học lớp 7

Bài 1: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn AO, C khác A và O. Đường thẳng đi qua C vuông góc với AO cắt nửa đường tròn (O) tại D. M là điểm bất kì trên cung BD ( M khác B và D). Tiếp tuyến tại M của (O) cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD.a/ CM bốn điểm B,C,F,M cùng nằm trên một đường tròn.b/ CM: EM = EFc/ Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn AO, C khác A và O. Đường thẳng đi qua C vuông góc với AO cắt nửa đường tròn (O) tại D. M là điểm bất kì trên cung BD ( M khác B và D). Tiếp tuyến tại M của (O) cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD.

a/ CM bốn điểm B,C,F,M cùng nằm trên một đường tròn.

b/ CM: EM = EF

c/ Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DMF. CM góc ABI có số đo không đổi khi M di động trên cung \(\widebat{BD}\)

Bài 2: Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Một đường thẳng d thay đổi đi qua A, cắt (O) tại điểm thứ hai là E, cắt hai tiêp tuyến kẻ từ B và C của đường tròn (O) lần lượt tại M và N sao cho A,M,N nằm ở cùng nửa mặt phẳng bờ BC. Gọi giao điểm của hai đường thẳng MC và BN tại F. CMR:

a/ Hai tam giác MBA và CAN dồng dạng và tích MB.CN không đổi.

b/ Tứ giác BMEF nội tiếp trong một đường tròn.

c/ Đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định khi (d) thay đổi.

0
7 tháng 9 2017

Lấy D là điểm đối xứng, với A qua d. Theo tính chất đường trung trực: CA = CD.

Do đó CA + CB = CD + CB.

Gọi M là giao điểm của BD và d.

Nếu C không trùng với M thì xét tam giác BCD, ta có: CB + CD > BD hay CA + CB > BD (1).

Nếu C trùng với M thì:

CA + CB = MA + MB = MD + MB = BD (2).

So sánh (1) và (2) ta thấy điểm C trùng M hay C là giao điểm của BD và d thì giá trị của tổng CA + CB là nhỏ nhất.

Chú ý: Điểm C tìm được ở vị trí M như vậy là điểm duy nhất. Thật vậy, nếu lấy E đối xứng với B qua d thì AE vẫn cắt d ở M đúng vị trí mà BD cắt d.

Bài 1: Cho ba điểm E, F, P nằm ngoài đường thẳng m. Biết rằng cả hai đoạn thằng EF, EP đều cắt đường thẳng m. Đường thẳng m có cắt đường thẳng FP không? Vì sao? Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ m. Bài 2:Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng và không có điểm nào thuộc đường thẳng a. Biết điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ a, còn ba điểm B, C, D thuộc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ba điểm E, F, P nằm ngoài đường thẳng m. Biết rằng cả hai đoạn thằng EF, EP đều cắt đường thẳng m. Đường thẳng m có cắt đường thẳng FP không? Vì sao? Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ m.

Bài 2:Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng và không có điểm nào thuộc đường thẳng a. Biết điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ a, còn ba điểm B, C, D thuộc cùng nửa mặt phẳng đối. Hỏi trong số các đoạn thẳng nối hai điểm (trong số bốn điểm A, B, C, D) thì: a) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào? b) Đường thẳng a không cắt những đoạn thẳng nào?

Bài 3:Cho đường thẳng a. Lấy năm điểm A, B, C, D, E không có ba điểm nào thẳng hàng và cũng không có điểm nào nằm trên đường thẳng a. Biết đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC, AD, AE. Vậy đường thẳng a không cắt những đoạn thẳng nào? Vì sao?

 

0
Bài 1: Cho ba điểm E, F, P nằm ngoài đường thẳng m. Biết rằng cả hai đoạn thằng EF, EP đều cắt đường thẳng m. Đường thẳng m có cắt đường thẳng FP không? Vì sao? Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ m.Bài 2:Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng và không có điểm nào thuộc đường thẳng a. Biết điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ a, còn ba điểm B, C, D thuộc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ba điểm E, F, P nằm ngoài đường thẳng m. Biết rằng cả hai đoạn thằng EF, EP đều cắt đường thẳng m. Đường thẳng m có cắt đường thẳng FP không? Vì sao? Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ m.

Bài 2:Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng và không có điểm nào thuộc đường thẳng a. Biết điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ a, còn ba điểm B, C, D thuộc cùng nửa mặt phẳng đối. Hỏi trong số các đoạn thẳng nối hai điểm (trong số bốn điểm A, B, C, D) thì: a) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào? b) Đường thẳng a không cắt những đoạn thẳng nào?

Bài 3:Cho đường thẳng a. Lấy năm điểm A, B, C, D, E không có ba điểm nào thẳng hàng và cũng không có điểm nào nằm trên đường thẳng a. Biết đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC, AD, AE. Vậy đường thẳng a không cắt những đoạn thẳng nào? Vì sao?

0
Bài 1: Cho ba điểm E, F, P nằm ngoài đường thẳng m. Biết rằng cả hai đoạn thằng EF, EP đều cắt đường thẳng m. Đường thẳng m có cắt đường thẳng FP không? Vì sao? Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ m.Bài 2:Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng và không có điểm nào thuộc đường thẳng a. Biết điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ a, còn ba điểm B, C, D thuộc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ba điểm E, F, P nằm ngoài đường thẳng m. Biết rằng cả hai đoạn thằng EF, EP đều cắt đường thẳng m. Đường thẳng m có cắt đường thẳng FP không? Vì sao? Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ m.

Bài 2:Cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng và không có điểm nào thuộc đường thẳng a. Biết điểm A thuộc nửa mặt phẳng bờ a, còn ba điểm B, C, D thuộc cùng nửa mặt phẳng đối. Hỏi trong số các đoạn thẳng nối hai điểm (trong số bốn điểm A, B, C, D) thì: a) Đường thẳng a cắt những đoạn thẳng nào? b) Đường thẳng a không cắt những đoạn thẳng nào?

Bài 3:Cho đường thẳng a. Lấy năm điểm A, B, C, D, E không có ba điểm nào thẳng hàng và cũng không có điểm nào nằm trên đường thẳng a. Biết đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC, AD, AE. Vậy đường thẳng a không cắt những đoạn thẳng nào? Vì sao?

0
8 tháng 10 2017

* Nếu AB không vuông góc với d

- Vì điểm C cách đều hai điểm A và B nên C nằm trên đường trung trực của AB.

- Điểm C ∈ d

Vậy C là giao điểm của đường trung trực của AB và đường thẳng d.

Cần dựng đường thẳng m là đường trung trực của đoạn thẳng AB cắt đường thẳng d tại C.

Vậy C là điểm cần tìm.

* Nếu AB vuông góc với d

Khi đó đường trung trực của AB song song với đường thẳng d nên không tồn tại điểm C.

C cách đều A và B khi CA=CB