K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Gọi \(ƯC\left(2n+1;3n+2\right)=d\)

Ta có: \(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\)

hay \(6n+3⋮d\) (2)

và \(3n+2⋮d\Rightarrow2\left(3n+2\right)⋮d\)

hay \(6n+4⋮d\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯC\left(2n+1;3n+2\right)\)là 1

9 tháng 11 2017

\(ƯC=\left(2n+1,3n+2\right)=a\)

\(2n+1⋮d\Leftrightarrow2\left(3n+2\right)⋮d\)

\(6n+3⋮a\left(1\right)\)

\(6n+4⋮a\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra, ta có:

\(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)=a\)

\(\Rightarrow1⋮a=a=1\)

=> ƯC(2n+1;3n+2)=1

<3

9 tháng 10 2016

mot nguoi : 20x7=140 (ngày)

10 nguoi : 140:10=14 (người)

                         đáp số : 14 người

1 kick nha

9 tháng 10 2016

7 ngày gấp 10 ngày số là là :

\(7\div10=0.7\)( lần )

muốn làm công việc đó trong 10 ngày thì cần số công nhân là :

\(0.7\times20=14\)( người )

Đáp số : ..............

6 tháng 7 2016

445 = 5.89

=> Số ước nguyên dương của 445 là:

(1 + 1).(1 + 1) = 2 . 2 = 4 (ước)

Vì đề không nói rõ nên tớ tìm luôn số ước nguyên:

Số ước nguyên của 445 là:

4 + 4 = 8 (Trong đó có 4 ước nguyên dương, 4 ước nguyên âm).

24 tháng 11 2020

a) 36=22.3236=22.32

24=23.324=23.3

UCLN(24,36)=22.3=12UCLN(24,36)=22.3=12

UC={1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6-12}

vì x ≤ 20 nên x={1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6-12}

b) 60=22.3.5,84=22.3.7,120=23.3.560=22.3.5,84=22.3.7,120=23.3.5

UCLN(60,84,120)=22.3=12UCLN(60,84,120)=22.3=12

UC={1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6-12}

Vì x ≥ 6 nên x={6,12}

25 tháng 5 2018

X x 8,01 - X : 100   = 38

X x 8,01 - X x 0,01 = 38

X x (8,01 - 0,01)     = 38

X x          8              = 38

X                             = 38 : 8

X                             = 4,75

25 tháng 5 2018

x . 8,01 - x : 100 = 38

x . 8,01 - x . 1/100 = 38

x . ( 8,01 - 1/100 ) = 38

x . 8                       = 38

x                             = 19/4 = 4,75

*Dấu "." là dấu nhân

Ai ngang qua xin để lại 1 L-I-K-E

27 tháng 10 2016

Gọi ƯC(2n + 1 và 3n + 1)= d

Ta có :

2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1 ) chia hết cho d

Hay 6n + 3 chia hết cho d ( 1 )

3n + 1 chia hết cho d => 2(3n + 1 ) chia hết cho d

Hay 6n + 2 chia hết cho d ( 2 )

Từ (1 ) và ( 2 ) => ( 6n + 3 - 6n - 2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d là ước của 1

=> d thuộc tập hợp ước của 1

=> tập hợp ước chung của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 và 1

27 tháng 10 2016

Gọi d là ước chung của 5n + 6 và 8n + 7

=> d là ước 3n + 1

=> d là ước chung của 5n + 6 và 3n + 1 → d là ước 2n + 5

=> d là ước chung của 3n + 1 và 2n + 5 → d là ước n - 4

=> d là ước chung của 2n + 5 và n - 4 → d là ước của n + 9

=> d là ước chung của n + 9 và n - 4 → d là ước của 13

Vậy tập hợp các ước chung ( không âm ) của 5n + 6 và 8n + 7 = { 1 ; 13 }

Nếu n # 4 + 13 k thì tập hợp ước chung của 5n + 6 và 8n + 7 là 1

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

28 tháng 1 2016

thách đố em à !