Bài 1: Chia số 15 thành 3 phần tỉ lệ với 2 và 1,5 và 2,3
Bài 2: 5m dây đồng nặng 43(g). Hỏi 10km dây đồng như thế nặng bao nhiêu kg?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (g) là khối lượng của 10km dây đồng (x > 0)
Ta có:
10km = 10000m
Vì khối lượng của dây đồng tỉ lệ thuận với chiều dài của dây nên ta có:
Vậy 10km dây đồng đó nặng 86000g=86kg
c) Gọi chiều dài 2 cạnh kề nhau của hình chữ nhật lần lượt là a và b (cm) với a, b>0.
Theo bài ra, ta có:
\(2\left(a+b\right)=64\left(cm\right)\) và \(a,b\) lần lượt tỉ lệ với \(3;5\)
Do đó:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{2\left(a+b\right)}{2.\left(3+5\right)}=\dfrac{64}{16}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.4=12\left(cm\right)\\b=5.4=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)(thoả mãn)
Vậy chiều dài 2 cạnh kề nhau của hình chữ nhật lần lượt là 12 cm và 20 cm.
d) Gọi số tiền lãi của 3 đơn vị kinh doanh lần lượt là \(a,b,c\)( triệu đồng) với \(a,b,c>0\).
Theo bài ra, ta có: \(a+b+c=450\)( triệu đồng) và \(a,b,c\) lần lượt tỉ lệ thuận với \(3;5;7\).
Do đó:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{450}{15}=30\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.30=90\\b=5.30=150\\c=7.30=210\end{matrix}\right.\)( thoả mãn)
Vậy số tiền lãi của 3 đơn vị kinh doanh lần lượt là 90 triệu đồng, 150 triệu đồng và 210 triệu đồng.
Bài 3: a)
Gọi 3 phần đó là \(a,b,c\) \(\left(a,b,c>0\right)\)
Theo bài ra, ta có:
\(a,b,c\) tỉ lệ thuận với \(6,7,8\) và \(a+b+c=210\)
Do đó:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{6+7+8}=\dfrac{210}{21}=10\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6.10=60\\b=7.10=70\\c=8.10=80\end{matrix}\right.\)(thoả mãn)
Vậy 3 phần đó lần lượt là \(60;70;80\).
b) Đổi: \(10km=10000m\)
\(43g=0,043\left(kg\right)\)
Gọi cân nặng của 10 km dây đồng là \(a\left(kg\right)\)( a>0)
Do chiều dài của dây đồng tỉ lệ thuận với cân nặng của dây nên ta có:
\(\dfrac{5}{0,043}=\dfrac{10000}{a}\Leftrightarrow a=86\left(kg\right)\), thoả mãn
Vậy: 10km dây đồng nặng 86 kg
Gọi x (g) là khối lượng của 100m dây đồng (x > 0)
Vì khối lượng của dây đồng tỉ lệ thuận với chiều dài của dây nên ta có:
43/5=x/100
Suy ra :x=43.100/5=860(g)
Vậy 100m dây đồng đó nặng 860g
Gọi x (g) là khối lượng của 10km dây đồng.
Ta có: 10km = 10000m
Vì khối lượng của dây đồng tỉ lệ thuận với chiều dài của dây nên ta có: 435=x10000435=x10000
Suy ra: x=43.100005=86000(g)x=43.100005=86000(g)
Gọi x (g) là khối lượng của 10km dây đồng.
Ta có: 10km = 10000m
Vì khối lượng của dây đồng tỉ lệ thuận với chiều dài của dây nên ta có:
\(\dfrac{43}{5}=\dfrac{x}{10000}\)
Suy ra : \(x=\dfrac{43.10000}{5}=86000\left(g\right)\)
Câu 1 :
10 km = 10000 m
1 m dây nặng là :
43 : 5 =
10000 m dây nặng là :
10000 x 8,6 =
1m đây đồng nặng là
43:5=8,6(kg)
Đổi 10km=10000m
10000m dây đông nặng là:
8,6.10000=86000(kg)
Đổi 10 km = 10000 m
10000 mét dây đồng gấp số lần 5 mét dây đồng là :
\(10000\div5=2000\)( lần )
Suy ra 10km dây đồng nặng :
\(43\times2000=86000\left(kg\right)\)
Vậy 10km dây đồng nặng 86000kg
Bài 2 :
5 m = 0,005 km
10 km gấp 0,005 km số lần là :
10 : 0,005 = 2000 ( lần )
10 km dây đồng như thế nặng :
43 . 2000 = 86000 ( g ) = 86 ( kg )
đ/s : ....
Bài 2 mình cũng biết cách giải rồi bạn giúp mình bài 1 được không? Chièu mai bọn mình đi học thêm rồi...