Hãy nêu cấu tạo của từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
vỏ trai
có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
- gồm 3 lớp:
lớp sừng bọc ngoài
lớp đá vôi ở giữa
lớp xà cừ ở trong
cấu tạo:
- áo trai
- mang: ở giữa
- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng
Đặc điểm chung ngành thân mềm:
Tham khảo:
- Đặc điểm chung về cấu tạo của carboxylic acid: phân tử đều chứa nhóm chức carboxyl (- COOH) gồm nhóm hydroxy (-OH) liên kết với nhóm carbonyl (C=O)
- Đặc điểm khác về cấu tạo của carboxylic acid so với cấu tạo của aldehyde và ketone là trong phân tử carboxylic acid còn có nhóm hydroxy (-OH) liên kết với nhóm carbonyl (C=O)
TK:
1.Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. ... Chính vậy mà ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.
TK:
Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
Tham khảo
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
- Đặc điểm của từng lớp:
● Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
● Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C
● Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
Trong môn Sinh học ta đã biết mắt có nhiều bộ phận.
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới.
+ Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bàng một chất trong suốt và mềm. Nó dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi. Trong sinh học, cơ vòng này còn được gọi là cơ thể mi.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện lên rõ nét.
Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện “luồng thần kinh” đưa thông tin về ảnh lên não.
Vãi cả tiếng việt lớp 5
Đây là sinh học lớp 6 mà. Mak thôi, cứ trả lời, hihi !!!
Bài làm
Câu 1: Tế bào thực vật gồm có:
+ Lục lạp
++ Nhân
+ Tế bào chất
+ Màng sinh chất
+ Không bào
+ Vách tế bào
+ Vách tế bào bên cạnh.
Câu 2:Tế bào phân chia .
+ Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Câu 3: Đường hấp thụ nước từ rễ vào cây là:
Nước và muối khoáng hòa tan Vận chuyển đến Mạch gỗ bằng hai con đường Từ lông hút qua các tế bào mô đến mạch gỗ mỏi tay quá, câu này bn tự làm, tro sách có hết
Câu 4: một số loại rễ biến dạng:
- Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.
- Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.
- Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.
- Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.
Câu 5: Sự khác nhau ở chồi và lá là:
- Chồi lá nhỏ hơn chồi hoa
- Chồi lá về sau phát triển thành lá, chồi hoa về sau phát triển thành hoa
- Chồi hoa thì có mầm hoa, thay vì đó, chồi lá có mầm lá
# Chúc bạn học tốt #
Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ, nhưng hạt đó lại gồm những hạt nhỏ hơn nữa.
- Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
- Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
- Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu ảnh của vật mà ta muốn ghi lại
Máy ảnh kĩ thuật số
Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối
+ Vật kính là một thấu kính hội tụ
+ Buồng tối có chỗ đặt màn hứng ảnh. Trong máy ảnh dùng phim thì màn hứng ảnh là phim.
Tham khảo
Câu 1: Em hãy nêu vai trò của nhà ở
=> Nhà ở là nơi trú ngụ, sinh hoạt, nghỉ ngơi, gắn kết các thành viên trong gia đình, nơi làm việc, học tập,...
Câu 2: Nêu cấu tạo của nhà ở
=> Gồm khung nhà, mái nhà, cửa sổ, sàn nhà, cửa chính, tường nhà, móng nhà.
Tiếng là âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng là 1 âm tiết.
- Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu. Từ được tạo bởi một hoặc hai tiếng trở lên.
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ dùng để cấu tạo nên câu. Vai trò của từ được thể hiện trong mối quan hệ với các từ khác trong câu.
Tiếng là âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng là 1 âm tiết.
- Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu. Từ được tạo bởi một hoặc hai tiếng trở lên.
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ dùng để cấu tạo nên câu. Vai trò của từ được thể hiện trong mối quan hệ với các từ khác trong câu.