Cho hàm số y= (m-1)x + m (m #1) có đồ thị là đường thẳng (d) a) Tìm m đề đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d'): y = 2x - 3. b) Vẽ (d) ứng với giá trị m vừa tìm được ở câu a, vẽ (d') trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy và tính khoảng cách giữa (d) và (d')
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
a: m^2+1>=1>0 với mọi m
=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất
b: Do m^2+1>0 với mọi m
nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R
2: m^2-m+1
=m^2-m+1/4+3/4
=(m-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi m
=>y=(m^2-m+1)x+m luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên R
Bài 1:
a: Để hàm số đồng biến khi x>0 thì m-1>0
hay m>1
b: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì 3-m<0
=>m>3
c: Để hàm số nghịch biến khi x>0 thì m(m-1)<0
hay 0<m<1
a, đồng biến khi m - 1 > 0 <=> m > 1
b, nghịch biến khi 3 - m < 0 <=> m > 3
c, nghịch biến khi m^2 - m < 0 <=> m(m-1) < 0
Ta có m - 1 < m
\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)
a: Để hàm số đồng biến trên R thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số, ta được:
m+3=5
hay m=2
a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số,ta được:
\(m+3=5\)
hay m=2
a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số,ta được:
\(m+3=5\)
hay m=2
a: Để hàm số đồng biến thì m-3>0
hay m>3
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-m+3+m-2=1
hay 1=1(đúng)
a: Để hàm số (1) là hàm số bậc nhất thì \(m^2+m-2< >0\)
=>\(m^2+2m-m-2< >0\)
=>\(\left(m+2\right)\left(m-1\right)< >0\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m+2< >0\\m-1< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\notin\left\{-2;1\right\}\)
Để hàm số nghịch biến thì (m+2)(m-1)<0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+2>0\\m-1< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>-2\\m< 1\end{matrix}\right.\)
=>-2<m<1
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+2< 0\\m-1>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m< -2\end{matrix}\right.\)
=>Loại
b: Để hàm số (1) là hàm hằng thì \(m^2+m-2=0\)
=>(m+2)(m-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+2=0\\m-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)
a: Để hàm số y=(m-2)x+m+3 nghịch biến trên R thì m-2<0
=>m<2
b: Thay x=3 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:
\(3\left(m-2\right)+m+3=0\)
=>3m-6+m+3=0
=>4m-3=0
=>4m=3
=>\(m=\dfrac{3}{4}\)
c: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y=-x+2 và y=2x-1 là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1+1=0\end{matrix}\right.\)
Thay x=1 và y=0 vào y=(m-2)x+m+3, ta được:
\(1\left(m-2\right)+m+3=0\)
=>m-2+m+3=0
=>2m+1=0
=>2m=-1
=>\(m=-\dfrac{1}{2}\)