K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2024

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5< 2\)

Pứ tạo muối axit trước.

\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)

0,2----> 0,2 ----->  0,2

\(NaOH+NaHCO_3\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

0,1------> 0,1 ----------> 0,1

Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

\(CM_{NaHCO_3}=\dfrac{0,2-0,1}{0,3}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)

\(CM_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)

 

24 tháng 9 2016

a) Chất có nhóm –OH là rượu etylic, chất có nhóm –COOH là axit axetic.

b) Chất tác dụng được với K là rượu etylic và axit axetic :

             2C2H5OH  +  2Na  ->  C2H5ONa  +  H2

             2CH3 – CH2OH  +  2Na  ->  2CH3 – CH2ONa  +  H2

  Chất tác dụng được với Zn, K2CO3 là axit axetic :

             2CH3 – CH2OH  +  Zn  ->  2CH3 – CH2ONa  +  H2O

             2CH3 – CH2OH  +   K2CO3  ->  2CH3 – CH2OK  +  CO2 + H2O

 Chất tác dụng được với NaOH là axit axetic và chất béo :

            CH3 – CH2OH  +  NaOH  ->  CH3 – CH2ONa  +  H2O

            (RCOO)3C3H5   +  NaOH  ->  3RCOONa  + C3H5(OH)3

14 tháng 7 2016

Gọi CM H2SO4 = a là M. CMNaOH = b là M
- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1M
=> 3.b - 2.2a = 0,1.(2+3) =0,5
- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M
=> 3.2.a-2b = 5.0,2 = 1
=> a=0,4
b = 0,7

18 tháng 7 2016

Cảm ơn vì bạn đã trả lời câu hỏi của mình!nhưng bạn có thể giải thích cho mình  tại sao3.b-2.2a=0,1.(2+3)=0,5 và 3.2.a-2b=5.0,2=1 hihi

11 tháng 11 2021

Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

NaOH,KOH, Ba(OH)2.

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ 2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

 Zn(OH)2, Fe(OH)3

\(Zn\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow ZnO+H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch  HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Zn(OH)2

\(Zn\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow ZnCl_2+2H_2O\\ Zn\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2O\)

27 tháng 12 2020

B. dd HCl

5 tháng 4 2019

2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O

Gọi a,b (M) lần lượt là nồng độ của dd H2SO4, NaOH

TH1:

Số mol NaOH = 3a (mol)

Số mol H2SO4 = 2b (mol)

Có tính kiềm ===> NaOH dư

Theo đề bài, ta có:

3a - 4b = 0.1x5 = 0.5 (1)

TH2:

Số mol NaOH = 2a (mol)

Số mol H2SO4 = 3b (mol)

Có tính axit => H2SO4 dư

Theo đề bài ta có:

-a + 3b = 0.2 x 5 = 1 (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: a = 1.1, b = 0.7

16 tháng 7 2017

a)\(n_{NaOH}:\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{HNO_3}:\dfrac{20}{63}\left(mol\right)\)

\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

1....................1..................1......................(mol)

0,25...............0,25..............0,25.................(mol)

->\(HNO_3\)

=> Dung dịch sau phản ứng có axit

b)\(m_{NaNO_3}:85.0,25=21,25\left(g\right)\)

\(m_{HNO_3}dư\):\(63.\left(\dfrac{20}{63}-0,25\right)=4,25\left(g\right)\)

28 tháng 3 2019

Đáp án D

Vì Axit đơn chức

nAxit = nNaOH – nHCl =  0,075 . 0,2 – 0,025.0,2 = 0,01

m muối = mNaCl + m muối tạo bởi Axitcacboxilic

M muối tạo bởi Axitcacboxilic = (1,0425 – 0,025. 0,2 . 58,5) : 0,01 = 75

MAxitcacboxilic = 75 – 22 = 53

Mà 2 Axit đơn, hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng 

2 Axit đó là HCOOH; CH3COOH

11 tháng 7 2017

Đáp án D

Các trường hợp thỏa mãn: 2 - 3 - 4 - 5

28 tháng 6 2019

(2) Al4C3 + H2O →

(3) dung dịch NaAlO2 + CO2→                           

(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3

(5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3

ĐÁP ÁN D