K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2024

`a) 7 . (x - 4) : 3 = 7`

`=> 7 (x - 4) = 7.3`

`=> 7(x - 4) = 21`

`=> x - 4 = 21 : 7`

`=> x - 4 = 3`

`=> x = 3+4`

`=> x = 7`

Vậy `x = 7`

`b) 12x -40 : 4=2`

`=> 12x - 10 = 2`

`=> 12x = 2+10`

`=> 12x = 12`

`=> x = 12 : 12`

`=> x = 1`

Vậy `x = 1`

`c) 8+3-x = 23`

`=> 11 - x = 23`

`=> x = 11 - 23`

`=> x = -12`

Vậy `x = -12`

15 tháng 8 2024

Cảm ơn bạn nhá hoàng anh

29 tháng 12 2016

\(\left(a+b+c-d\right)-\left(a-b+c-d\right)\)

\(=a+b+c-d-a+b-c+d\)

\(=2b\)

k mk nha 

thank you

29 tháng 12 2016

a+b+c-d-a+b-c+d

=-d+d=0; a+(-a)=0; c+(-c)=0

=> =2.b

17 tháng 11 2016

ta có Uv1=Ur1+Uv2=RI1+2=6 suy ra I1=4/R Ma I1=I2+Iv2=Uv2/R + Uv2/Rv hay 4/R = 2/R + 2/Rv suy ra Rv =R I=Ipd=I1+Iv1=4/R+Uv1/Rv1 =4/R + 6/R =10/R Suy ra Ur0 = IR=10/R.R=10ôm Vay Uad=Ur0 + Uv1=10 + 6 =16V

17 tháng 11 2016

Quên mất !hi! hehe. R0 là điện trở giữa Ava P . R1 là điện trở giữa P và Q . R2 là điện trở giữa Q và D nha

30 tháng 7 2016

9 - 3 : 1/3 + 1

= 9 - 9 + 1

= 0 + 1

= 1

30 tháng 7 2016

9- 3 : \(\frac{1}{3}+1\)

 = 9-3.3+1

 = 9-9+1

 = 0+ 1

 =1

 

31 tháng 5 2016

\(M=\sqrt{2}-\frac{3}{\sqrt{2}}+\sqrt{3+2\sqrt{2}}=\frac{2-3}{\sqrt{2}}+\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\frac{-1}{\sqrt{2}}+\sqrt{2}+1=\frac{1}{\sqrt{2}}+1=\frac{\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}}=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\)

25 tháng 10 2015

Câu trả lời như sau : Lật ngược bức tranh lại, các bạn sẽ có một phép tính mới : 5 = 9 + 2 . Sau đó, lấy đi một que diêm ở góc bên trái số "9" để nó trở thành số "3". Như vậy, phép tính đúng sau khi di chuyển một que diêm là : 5 = 3 + 2.

30 tháng 10 2015

Ta viết với số la mã là II + VI = V

lật ngược lại ta có V = IV + II

Bỏ chữ I trong số la mã II ta có V = IV + I

Vậy phép tính đúng là: 5 = 4 + 1

13 tháng 8 2016

(1+10)10:2=55

13 tháng 8 2016

55 nhé bạn! Chuẩn CMNR!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Ta thấy: số mũ của x trong hai đơn thức trên bằng nhau (đều bằng 2).

b) \(2{x^2} + 3{x^2} = {x^2} + {x^2} + {x^2} + {x^2} + {x^2} = 5{x^2}\) .

c) Ta có: \((2 + 3){x^2} = 5{x^2}\).

Vậy \(2{x^2} + 3{x^2}\) = \((2 + 3){x^2}\).

11 tháng 10 2021

\(a,\dfrac{5}{3\sqrt{8}}=\dfrac{5\sqrt{8}}{24};\dfrac{2}{\sqrt{b}}=\dfrac{2\sqrt{b}}{b}\\ b,\dfrac{5}{5-2\sqrt{3}}=\dfrac{5\left(5+2\sqrt{3}\right)}{13}=\dfrac{25+10\sqrt{3}}{12}\\ \dfrac{2a}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{2a\left(1+\sqrt{a}\right)}{1-a}\\ c,\dfrac{4}{\sqrt{7}+\sqrt{5}}=\dfrac{4\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}{2}=2\sqrt{7}-2\sqrt{5}\\ \dfrac{6a}{2\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\dfrac{6a\left(2\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{2a-b}=\dfrac{12a\sqrt{a}+6a\sqrt{b}}{2a-b}\)