K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Bổ sung điều kiện: `x ∈ Z`

Do `x ∈ Z => 2x + 9  ∈ Z` và `x + 1 ∈ Z `

Điều kiện: `x ≠ -1`

`2x + 9 ⋮ x+1`

`<=> 2x + 2 + 7 ⋮ x+1`

`<=> 2(x + 1) + 7 ⋮ x+1`

Do `x + 1 ⋮ x+1`

`=> 2(x+1) ⋮ x+1`

Nên `7 ⋮ x+1`

`<=> x + 1 ∈ Ư(7) = {-7;-1;1;7}`

`<=> x ∈ {-8;-2;0;6}` (Thỏa mãn)

Vậy ...

 

Bài 1:

TH1: p=5

P+2=7; P+8=13; P+14=19; P+36=5+36=41

=>Nhận

TH2: P=5k+1

P+14=5k+1+14=5k+15=5(k+3) chia hết cho 5

=>LOại

TH3: P=5k+2

P+8=5k+2+8=5k+10=5(k+2) chia hết cho 5

=>Loại

TH4: P=5k+3

P+2=5k+3+2=5k+5=5(k+1) chia hết cho 5

=>Loại

TH5: P=5k+4

P+36=5k+4+36=5k+40=5(k+8) chia hết cho 5

=>Loại

Vậy: P=5

26 tháng 2 2020

gọi tử của phân số cần tìm là x (x thuộc Z)

tử bé hơn mẫu 12 đơn vị nên mẫu là : x + 12

ta có phân số cần tìm là x/x+12

nếu bớt đi tử 9 đơn vị thì được p/s = 5/8 nên:

x-9/x+12 = 5/8

=> 8(x - 9) = (x + 12)5

=> 8x - 72 = 5x + 60

=> 8x - 5x = 60 + 72

=> 3x = 132

=> x = 44

26 tháng 2 2020

Gọi tử số  của phân số đang cần tìm là x ( x thuộc Z )

Tử số < mẫu số là 12 đơn vị nên mẫu số sẽ là : x + 12

Ta có phân số đang cần tìm là : \(\frac{x}{x+12}\)

Nếu mà bớt đi từ tử số 9 đơn vị thì ta được phân số = \(\frac{5}{8}\) nên :

\(\frac{x-9}{x+12}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow8.\left(x-9\right)=\left(x+12\right).5\)

\(\Rightarrow8x-72=5x+60\)

\(\Rightarrow8x-5x=72+60\)

\(\Rightarrow3x=132\)

\(\Rightarrow x=132:3\)

\(\Rightarrow x=44\)

21 tháng 10 2021

HELP

21 tháng 10 2021

 cứu ae ơi

 

Gọi số cần tìm là \(\overline{ab},2\le a\le9,0\le b\le9,a,b\inℕ\)

Theo đề: \(\hept{\begin{cases}a=b+2\\\overline{ab}=a^2+b^2+1\Leftrightarrow10a+b=a^2+b^2+1\end{cases}}\)Thay vế trên xuống vế dưới:

\(\Rightarrow10\left(b+2\right)+b=\left(b+2\right)^2+b^2+1\Leftrightarrow b=5\)(vì \(b\inℕ\))  \(\Rightarrow a=b+2=7\)

Vậy số cần tìm là 75

6 tháng 11 2016

Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\), (\(0< a\le9;0\le b\le9;a,b\in N\)

Ta có: 2b=a+1 và \(\overline{ab}\)-\(\overline{ba}\)=27\(\Rightarrow10a-b-10b-a=27\\ 9\left(a-b\right)=27\\ a-b=3\\ a+1-b=4\\ 2b-b=4\\ b=4\)

a=2.4-1=7

vậy số cần tìm là 74

 

25 tháng 2 2021

Gọi chữ số hàng chục và đvị lần lượt là x và y (0<x≤9; 0≤y≤9)

Vì chứ số hàng chục ít hơn hàng đơn vị là 2 nên ta có: y-x=2 (1)

 Nếu viết thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số đã cho thì được số mới lớn hơn số cũ 460 đơn vị nên ta có: 

100x+10+y-10x-y=460

⇔90x=450

⇔x=5

⇒y=7

Số đó là 57 

Bài này không cần lập hệ bạn nhé.

13 tháng 5 2021

Gọi chữ số hàng chục là của số cần tìm là \(x\)(điều kiện: \(3< x\le9;x\inℕ\)).

Chữ số hàng đơn vị của số cần tìm là \(x-3\).

Vì tổng các bình phương của 2 chữ số là \(45\) nên ta có phương trình:

\(x^2+\left(x-3\right)^2=45\).

\(\Leftrightarrow x^2+x^2-6x+9-45=0\).

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-36=0\).

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-3x-18\right)=0\).

\(\Leftrightarrow x^2-3x-18=0\).

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+3\right)=0\).

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\left(tm\right)\\x=-3\left(ktm\right)\end{cases}}\)(tm: Thỏa mãn; ktm: Không thỏa mãn).

\(\Leftrightarrow x=6\).

Do đó chữ số hàng đơn vị của chữ số cần tìm là \(6-3=3\).

Vậy số cần tìm là \(63\)

13 tháng 5 2021

              Bài làm :

Gọi x ; y lần lượt là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị .

Điều kiện : \(x,y\inℕ;x>3\)

Theo đề bài ; ta có hệ phương trình ;

\(\hept{\begin{cases}x=y+3\\x^2+y^2=45\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+3\\\left(y+3\right)^2+y^2=45\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+3\\y^2+6y+9+y^2-45=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+3\\2y^2+6y-36=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+3\\y^2+3y-18=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=3\end{cases}}\)

Vậy số cần tìm là 63

28 tháng 4 2023

Gọi \(k\) là tử của phân số đó \(\left(k\in Z\right)\)

Khi đó mẫu của phân số: \(k+7\)

Vậy phân số ta cần tìm có dạng: \(\dfrac{k}{k+7}\left(k\ne-7\right)\)

Nếu giảm tử số 1 đơn vị thì được một phân số mới bằng \(\dfrac{1}{3}\) nên ta có phương trình:

\(\dfrac{k-1}{k+7}=\dfrac{1}{3}\left(k\ne-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(k-1\right)}{3\left(k+7\right)}=\dfrac{k+7}{3\left(k+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow3\left(k-1\right)=k+7\)

\(\Leftrightarrow3k-3=k+7\)

\(\Leftrightarrow3k-k=7+3\)

\(\Leftrightarrow2k=10\)

\(\Leftrightarrow k=5\left(tm\right)\)

Vậy phân số đó là \(\dfrac{k}{k+7}=\dfrac{5}{5+7}=\dfrac{5}{12}\)