K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8

Sửa đề:

\(\left(7^5+7^9\right)\cdot\left(5^4+5^6\right)\cdot\left(3^3\cdot3-9^2\right)\\ =\left(7^5+7^9\right)\cdot\left(5^4+5^6\right)\cdot\left(3^4-3^4\right)\\ =\left(7^5+7^9\right)\cdot\left(5^4+5^6\right)\cdot0\\ =0\)

a: Dấu hiệu là thời gian giải bài

Số các giá trị là 10

b: Mở ảnh

Mốt là 7 và 8

c: Phần lớn làm xong trong 7 hoặc 8 phút

28 tháng 2 2022

a, dấu hiệu là điểm kt môn toán của từng học sinh

b,

giá trị345678910
tần số35477521

 

Giá trị có tần số lớn nhất là: 6, 7

Giá trị có tần số nhỏ nhất là: 10

Có 8 giá trị khác nhau

Có 34 giá trị

c, 3.3+4.5+5.4+6.7+7.7+8.5+9.2+10343.3+4.5+5.4+6.7+7.7+8.5+9.2+1034 ≈≈ 6,12

d, 8 : 3410034100 = 8 : 17501750 ≈≈ 23,5

=> Số điểm dưới trung bình chiếm xấp xỉ 23,5%
e ) tự vẽ

28 tháng 2 2022

cái đề nó rất là rối nha :)) sao bạn làm được hay v? hay cop ở đâu v ?

2 tháng 4 2022

a,dấu hiệu là thời gian làm bài toán của 1 nhóm học sinh, số các giá trtij dấu hiệu là 32

b, bảng tần số

giá trị (x)

2

3456789 
tần số (n)134421143N=32

 

số trung bình cộng X=195/32=6.0938(phút)

c,mốt của dấu hiệu là 11

 

2 tháng 4 2022

sao mk tính lại 195/32=6.09375

 

a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn Toán của mỗi hs lớp 7A.

b.

Giá trị

2

4

5

6

7

8

9

10

 

Tần số

2

4

8

6

4

5

2

1

N= 32.

Nhận xét:

Số điểm đạt nhiều nhất là 5 với 8 hs.

Số điểm đạt ít nhất là 10 với 1 hs.

c.

Trung bình cộng= (2 . 2 + 4 . 4 + 5 . 8 + 6 . 6 + 7 . 4 + 8 . 5 + 9 . 2 + 10 . 1) : 32= 6.

Mốt= 5

d. tự vẽ

a: Dấu hiệu là số điểm

b: 33

c: 8

16 tháng 2 2020

a) Dấu hiệu ở đây là : Thời gian giải một bài toán của học sinh

Số các giá trị của dấu hiệu : 40

b) Bảng "tần số" :

Thời gian giải một bài toán(phút)45678910 
Tần số(n)36571045N = 40

Nhận xét :

+) Thời gian giải một bài toán của 40 học sinh chỉ nhận 7 giá trị khác nhau

+) Người giải nhanh nhất là 4 phút(có 3 học sinh)

+) Người giải chậm nhất là 8 phút(có 10 học sinh)


 

26 tháng 3 2016

Với 3 số ​3, cách làm rất đơn giản: ​3 ​x ​3 - 3 = 6.

Sử dụng phép 6 + 6 - 6 = 6 đối với 3 số 6.

Đối với 3 số 4, ta có thể sử dụng phép căn bậc hai từng số rồi tính tổng của chúng.

Với 3 số 9, ta sử dụng phép căn bậc hai của 9 thành 3 rồi tính như trong trường hợp 3 số 3.

Cách làm đối với 3 số 5 và 3 số 7 tương tự nhau:

5 + 5 : 5 = 6

7 - 7 : 7 = 6

3 số 8 là trường hợp dễ gây nhầm lẫn nhất vì nhiều người sẽ sử dụng phép căn bậc ba của 8 bằng 2 rồi tính tổng của chúng. Tuy nhiên, người ra đề quy định, người giải không được thêm bất kỳ số tự nhiên nào trong khi ký hiệu căn bậc ba có số 3.

Trong trường hợp này, Ty Yann dùng hai lần căn bậc hai của 8 + 8 (tương đương căn bậc 4 của 16) bằng 2. Sau đó, ông dùng phép tính 8 - 2 = 6.

Với 3 số 1, tác giả dùng phép giai thừa:

(1 + 1 + 1)! = 3! = 3 x 2 x 1 = 6.

14 tháng 3 2022

a) Dấu hiệu ở đây là: điểm bài kiểm tra môn toán học kì I của 32 học sinh lớp 7

 

x746825910
n65752421

b) Số trung bình cộng là

7.6+4.5+6.7+8.5+2.2+5.4+9.9+1032≈8,17.6+4.5+6.7+8.5+2.2+5.4+9.9+1032≈8,1

M= 6

c) Mình dùng máy tính nên ko vẽ biểu đồ được!