K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE

b: ΔBAE có BA=BE

nên ΔBAE cân tại B

Ta có: \(\widehat{CAE}+\widehat{BAE}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{KAE}+\widehat{BEA}=90^0\)(ΔAKE vuông tại K)

mà \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\)(ΔBAE cân tại B)

nên \(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)

=>AE là phân giác của góc KAC

c: Xét ΔBAK vuông tại K và ΔBCA vuông tại A có

\(\widehat{ABK}\) chung

Do đó: ΔBAK~ΔBCA

=>\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{BK}{BA}\left(3\right)\)

Xét ΔBAK có BF là phân giác

nên \(\dfrac{BK}{BA}=\dfrac{KF}{FA}\left(4\right)\)

Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

=>\(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

Xét ΔAKC có DE//AK

nên \(\dfrac{KE}{EC}=\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\left(5\right)\)

Từ (3),(4),(5) suy ra \(\dfrac{KF}{FA}=\dfrac{KE}{EC}\)

=>FE//AC

Xét tứ giác AFED có

FE//AD

AF//DE

Do đó: AFED là hình bình hành

=>FD cắt AE tại trung điểm của mỗi đường

=>BD cắt AE tại trung điểm của AE(6)

Xét tứ giác AGEC có 

GE//AC

AG//EC
Do đó: AGEC là hình bình hành

=>AE cắt GC tại trung điểm của AE(7)

Từ (6),(7) suy ra BD,AE,GC đồng quy

24 tháng 4 2022

ai giúp mình với ạ:( ko phải làm câu a đâu ạ

 

 

a: BC=10cm

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ sốbằng nhau, ta được:

AD/3=CD/5=(AD+CD)/(3+5)=8/8=1

=>AD=3cm; CD=5cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có

góc ABD=góc HBI

Do đó:ΔBAD đồng dạng với ΔBHI

Suy ra: BA/BH=BD/BI

hay \(BA\cdot BI=BH\cdot BD\)

c: góc AID=góc BIH=90 độ-góc DBC

góc ADI=90 độ-góc ABD

mà góc DBC=góc ABD

nên góc AID=góc ADI

hay ΔAID cân tại A

12 tháng 3 2018

tam giác ABD = AED => góc ABD = AED (2 góc tương ứng)
trong tam giác ABC có:( BAC  + ACB) + ABD = 180o
Ta có: góc CED + AED = 180o (kề bù)
=> góc BAC + ACB = CED
=> CED > góc ECD 
mà trong tam giác ECD có: ED đối diện với góc ECD; DC đối diện với góc CED
=> DC> ED mà ED = BD
=> DC > BD

:3 ko chắc

11 tháng 2 2017

mk^ng biet nhug tk minh

15 tháng 2 2020

Kẻ \(DP\perp AB,DQ\perp AC\left(P\in AB,Q\in AC\right)\)

Dễ chứng minh APDQ là hình vuông nên AP = PD = DQ = QA và \(\widehat{PDQ}=90^0\)

Xét \(\Delta DPB\)và \(\Delta DQM\)có:

       \(\widehat{DPB}=\widehat{DQM}\)(= 900)

       DP = DQ (cmt)

       \(\widehat{BDP}=\widehat{MDQ}\)(cùng phụ với góc PDM)

Do đó \(\Delta DPB\)\(=\Delta DQM\left(cgv-gnk\right)\)

Suy ra DB = DM ( hai cạnh tương ứng)

Kết hợp với \(\widehat{BDM}=90^0\)suy ra tam giác BDM vuông cân tại D 

Vậy \(\widehat{MBD}=45^0\)

13 tháng 6 2020

Bài này làm như thế nào ? Người ta phải ốp 4 bức tường của mott bể nước ,mỗi bức tường cần 10 viên gạch hình vuông có cạnh 9 cm. Hỏi cả 4 bức tường có diện tích bao nhiêu xăng - ti - mét vuông ?

3 tháng 8 2016

Vẽ DK vuông góc với BA và DH vuông góc với AC, ta có:
- Chứng minh 

ΔADH=ΔADK (cạnh huyền - góc nhọn)

DH = DK (2 cạnh tương ứng)
- Ta thấy ˆBDM=ˆKDH=90o
ˆBDK+ˆKDM=ˆKDM+ˆMDH=90o
 

- Chứng minh

 ΔBDK=ΔMDH (cạnh góc vuông - góc nhọn) BD = DM (2 cạnh tương ứng)
 ΔBDM vuông cân tại D (vì có BD = DM và ˆBDM=90o)
      \(\Rightarrow\)   ˆ MBD=45o

30 tháng 1 2018

ăn loz đi con