Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.\\ n_A=\dfrac{16,8}{A}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3mol\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{16,8}{A}=0,3\\ \Rightarrow A=56g/mol\\ \Rightarrow A.là.Fe\\ \Rightarrow Chọn.A\\ 2.\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 3.\\ Axit:H_2SO_4;HCl\\ \Rightarrow Chọn.B\\ 4.\\ 3,719l\Rightarrow3,7185\\ CTHH:R\\ n_R=\dfrac{3,6}{R}mol\\ n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{3,6}{R}=0,15\\ \Rightarrow R=24g/mol,Mg\\ \Rightarrow Chọn.B\)
1) Hiện tượng : Tạo kết tủa màu nâu đỏ
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
2) Hiện tượng : Cu(OH)2 tan tạo dung dịch có màu xanh lam
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
3) Hiện tượng : Fe tan dần , có chất rắn màu đỏ bám vào , màu xanh của dung dịch CuSO4 ban đầu nhạt dần
\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)
4) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
5) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
nH2 = 1,2395/24,79 = 0,05 (mol)
PTHH: R + 2HCl -> RCl2 + H2
nR = 0,05 (mol)
M(R) = 2,8/0,05 = 56 (g/mol)
=> R là Fe
nH2 = 1,2395 : 24,79 = 0,05 (mol)
pthh : R + 2HCl ---> RCl2 + H2
0,05 <-----------------0,05 (mol)
=> MR = 2,8 : 0,05 = 56 (g/mol )
=> R : Fe
\(a,PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ b,n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,4\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ c,m_{FeCl_2}=127.0,4=50,8\left(g\right)\)
Hiện tượng : kẽm bị tan dần , có khí không màu thoát ra .
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1 0,2 0,1 0,1
nZn = 6,5 / 65 = 0,1 ( mol )
V H2 = \(\dfrac{n.R.t}{p}=\dfrac{0,1.0,082.\left(273+25\right)}{1}=2,4436\left(l\right)\)
H2 + CuO ---> Cu + H2O
0,1 0,1
=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
a, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Chất X là MgCl2, Y là khí H2
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4 0,2 0,2
b, \(V=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
\(V_1=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{ddMgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
d,
PTHH: M2Ox + 2xHCl → 2MClx + xH2O
Mol: \(\dfrac{0,2}{x}\) 0,4
\(\Rightarrow M_{M_2O_x}=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{x}}=81x\left(g/mol\right)\)
Vì M là kim loại nên có hóa trị l,ll,lll
x | l | ll | lll |
\(M_{M_2O_x}\) | 81 | 162 | 243 |
MM | 32,5 | 65 | 97,5 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
⇒ M là kẽm (Zn)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,15-->0,3------>0,15-->0,15
=> mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 (g)
b)
mZnCl2 = 0,15.136 = 20,4 (g)
c)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,05<---0,15------->0,1
=> mFe2O3 = 0,05.160 = 8 (g)
mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{9,75}{65}=0,15mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,15 0,3 0,15 0,15 ( mol )
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\)
\(m_{ZnCl_2}=n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}=0,15.136-20,4g\)
c.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,05 0,15 0,1 ( mol )
\(m_{Fe_2O_3}=n_{Fe_2O_3}.M_{Fe_2O_3}=0,05.160=8g\)
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,1.56=5,6g\)
\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b,n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\ m_{MgCl_2}=95.0,4=38\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đkc\right)}=0,4.24,79=9,916\left(l\right)\\ d,n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)
cho tui hỏi sao thể tích cần dùng lại tính thêm thể tích hcl vậy ạ
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
____0,02____0,04_________0,02 (mol)
⇒ mHCl = 0,04.36,5 = 1,46 (g)
VH2 = 0,02.24,79 = 0,4958 (l)