ai làm đc mình kb hoặc tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ thêm nét khuất, ta được hình sau. Cạnh AB song song với những cạnh FC, ED.
Vẽ thêm nét khuất, ta được hình sau. Cạnh AB song song với những cạnh FC, ED.
a) Vẽ thêm nét khuất, ta được hình bên. Cạnh AB song song với những cạnh FC, ED.
b) Diện tích đáy \(S = 1212 . 4 .10 = 20 (cm^2)\)
Thể tích lưỡi rìu:
\(V = S . h = 20 . 8 = 160(cm^3)\)
c) Khối lượng của lưỡi rìu:
\(M = D . V = 7,784 . 0,16 = 1,245 kg\)
\(\Rightarrow\)\(V = 160(cm3) = 0,16(dm^3)\)
\(D = 7,7784(kg/dm^3)\)
Đoạn 1: Ngày xưa, có một chàng tiều phu nghèo, gia sản chẳng có gì ngoài lưỡi rìu sắt. Một hôm, chàng vào rừng đốn củi. Vừa đốn được mấy bó thì lưỡi rìu gãy cán, văng xuống sông. Chàng tiều phu buồn rầu ngồi than. Ta chẳng có gì ngoài lưỡi rìu này, mất nó rồi ta lấy gì kiếm sống ?
Đoạn 2: Bỗng nhiên một cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt rất hiền từ hiện ra an ủi chàng trai. Cụ già bảo: Con đừng buồn nữa, ta sẽ giúp con vớt lưỡi rìu lên, chàng tiều phu mừng lắm. Chàng chắp tay cảm ơn cụ già.
Đoạn 3: Cụ già bèn lặn xuống đáy sông. Một lúc sau cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng, đưa cho chàng tiều phu và nói "Lưỡi rìu của con đây". Chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu vàng rồi thật thà đáp : "Dạ thưa, đây không phải là rìu của con".
Đoạn 4: Lần thứ hai, cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc sáng lấp lánh. Nhưng chàng trai vẫn lắc đầu, xua tay và nói "Cụ ơi, lưỡi rìu này cũng không phải là rìu của con".
Đoạn 5: Cụ hỏi "Lưỡi rìu này có phải của con không ?" Chàng trai nhìn thấy lưỡi rìu mắt sáng lên, mừng rỡ vô cùng và nói : “Dạ đây mới đúng là lưỡi rìu của con".
Đoạn 6: Cụ già nhìn chàng tiều phu bằng ánh mắt trìu mến và nói. "Khá khen cho con là người trung thực, thật thà. Ta tặng cho con cả ba lưỡi rìu". Chàng trai cảm ơn cụ nhiều lắm.
Tóm tắt:
V = 15dm3 = 0,015m3
D = 7800kg/m3
--------------------------------
m = ?
P = ?
Giải:
- Cách 1:
Khối lượng của dầm sắt là:
m = DV = 7800 . 0,015 = 117 (kg)
Trọng lượng của dầm sắt là:
P = 10m = 10 . 117 = 1170 (N)
Đ/s: ...
- Cách 2:
Trọng lượng riêng của dầm sắt là:
d = 10D = 10 . 7800 = 78000 (N/m3)
Trọng lượng của dầm sắt là:
P = dV = 78000 . 0,015 = 1170 (N)
Đ/s: ...
Gọi thể tích nhôm trong quả cầu là x (cm3)
thể tích sắt trong quả cầu là (100 - x ) (cm3)
Ta có :
\(2,7.x+7,8.\left(100-x\right)=450\)
\(\rightarrow x\approx64,7\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow m_{nhôm}=64,7.2,7=174,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{sắt}=450-174,7=275,29\left(g\right)\)
PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\\m_{Fe}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,15\cdot127=19,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe+2HCl→FeCl2+H2↑Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
Ta có: nH2=3,3622,4=0,15(mol)nH2=3,3622,4=0,15(mol)
⇒{nHCl=0,3(mol)nFeCl2=nFe=0,15(mol)⇒{nHCl=0,3(mol)nFeCl2=nFe=0,15(mol) ⇒⎧⎪⎨⎪⎩mHCl=0,3⋅36,5=10,95(g)mFe=0,15⋅56=8,4(g)mFeCl2=0,15⋅127=19,05(g)⇒{mHCl=0,3⋅36,5=10,95(g)mFe=0,15⋅56=8,4(g)mFeCl2=0,15⋅127=19,05(g)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,15<--0,3<-----0,15<--0,15
=> \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
b) \(m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05\left(g\right)\)
a: Diện tích đáy là: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot10=20\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ đứng là \(V=20\cdot8=160\left(cm^3\right)\)
b: Thể tích lưỡi rìu là \(160\cdot90\%=144\left(cm^3\right)=0,144\left(dm^3\right)\)
Khối lượng lưỡi rìu là:
\(0,144\cdot7,87=1,13328\left(kg\right)\)