K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

On là phân giác của góc xOz

=>\(\widehat{xOn}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

10 tháng 7 2017

Vì OA là tia phân giác của xOC => xOA=AOC=12.xOCxOA=AOC=12.xOC (1)

Vì OB là tia phân giác của COy => COB=BOy=12.COyCOB=BOy=12.COy (2)

Từ (1) và (2) => xOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COyxOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COy

=> xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)

=> 90o=12.xOy90o=12.xOy

=> xOy=90:12xOy=90:12

=> xOy = 90.2 = 180 =>  là góc bẹt

=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau

Vậy Ox và Oy là 2 tia đối nhau

hihi

21 tháng 6 2017

Bài 6:

A P M N Q 33 o

a) \(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Vậy \(\widehat{NAQ}=33^o\).

b) Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAQ}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Nên \(\widehat{MAQ}=180^o-\widehat{MAP}=180^o-33^o=147^o\)

Vậy \(\widehat{MAQ}=147^o.\)

c) Các cặp góc đối đỉnh:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{MAQ}\).

d) Các cặp góc bù nhau:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAP}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAQ}\)\(\widehat{MAQ}\)

\(\widehat{MAQ}\)\(\widehat{MAP}\).

13 tháng 3 2018

lên VietJack đi bạn

tìm ở đấy bài cần giải nha!!!

13 tháng 3 2018

Google không tính phí nha bạn :v

13 tháng 1 2019

em đã học đường trung bình chưa

13 tháng 1 2019

chưa chị nhưng em đã biết rồi nên chị mà biết thì chỉ cho e

9 tháng 2 2017

*Nhìn vào hình vẽ ta thấy QAM và QAN là 2 góc kề bù

=>AQ nằm giữa AM và AN

=>QAM+QAN=MAN

Thay MAN=180; QAN=580

=>QAM+580=1800

=>QAM=1800-580=1220

*Ta có: AP, AQ cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng MN (1)

Ma PAM=330; QAM=1220 =>PAM<QAM(2)

Từ (1) và (2) => AP nằm giữa 2 đoạn thẳng AM va AQ

=>QAP+PAM=QAM

Thay QAM=1220; PAM=330

=>QAP+330=1220

=>QAP=1220-330=890

Vay QAP=890 

Ủng hộ mk bạn nhé

9 tháng 2 2017

số đo x là : 180-33-58= 89 ( độ )

mk có sách này vì mk đnag học lớp 6

11 tháng 5 2019

ê kb đi

18 tháng 4 2019

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)

Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).