K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2016

Nhẩm cũng ra : Kiến thức cơ bản
lẻ      chia 2 dư 1
chẵn chia 2 hết
+Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn        9+3=12
                            n+6 là số lẻ             9+6=15
Tích chẵn nhân lẻ = chẵn: chia hết cho 2
ví dụ 12x15=180
+Nếu n là số chẵn => n+3 là số lẻ        8+3=11
                                n+6 là số chẵn    8+6=14
Tích lẻ nhân chẵn = chẵn: chia hết cho 2
           11x 14=154
Tông hợp lại=> luôn chia hết cho 2
Ngoài lề
Vì sao lẻ+lẻ= chẵn    (2n+1) + (2k+1)= 2(n+k+1)
           Lẻ+chẵn=lẻ    (2n+1)  + 2k     = 2(n+k) +1
           lẻ x chẵn=chẵn  (2n+1).2k     = 2(2kn+k) 

20 tháng 11 2016

nếu n chia hết cho 2 =>(n+6) chia hết cho 2                                                   (1)

nếu Nkhoong chia hết cho 2 => n +3  chia hết 3 =>(n+3)(n+6) chia hết 2          (2)

từ 1 và 2 =>(n+3)(n+6) chia hết 2

k cho mình nhé

14 tháng 10 2017

\(M=\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}=\frac{a^3+3a^2+2a}{6}=\frac{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)}{6}\)

Tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6.

Vậy M là số nguyên

13 tháng 10 2017

\(M=\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\)

\(\Rightarrow M=\frac{2a}{6}+\frac{3a^2}{6}+\frac{a^3}{6}\)

\(\Rightarrow M=\frac{2a+3a^2+a^3}{6}\)

\(\Rightarrow M=\frac{a.\left(a^2+3a+2\right)}{6}\)

28 tháng 9 2016

Áp dụng bđt \(\frac{x^2}{m}+\frac{y^2}{n}+\frac{z^2}{p}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{m+n+p}\) ta có 

\(\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}=\frac{a^4}{ab}+\frac{b^4}{bc}+\frac{c^4}{ac}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ac}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{a^2+b^2+c^2}=a^2+b^2+c^2\)

28 tháng 9 2016

Bài 1. Đặt \(a=\sqrt{x+3},b=\sqrt{x+7}\)

\(\Rightarrow a.b+6=3a+2b\) và \(b^2-a^2=4\)

Từ đó tính được a và b

Bài 2. \(\frac{2x-1}{x^2}+\frac{y-1}{y^2}+\frac{6z-9}{z^2}=\frac{9}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x}-\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y}-\frac{1}{y^2}+\frac{6}{z}-\frac{9}{z^2}-\frac{9}{4}=0\)

Đặt \(a=\frac{1}{x},b=\frac{1}{y},c=\frac{1}{z}\)

Ta có \(2a-a^2+b-b^2+6c-9c^2-\frac{9}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(a^2-2a+1\right)-\left(b^2-b+\frac{1}{4}\right)-\left(9c^2-6c+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(a-1\right)^2-\left(b-\frac{1}{2}\right)^2-\left(3c-1\right)^2=0\)

Áp dụng tính chất bất đẳng thức suy ra a = 1 , b = 1/2 , c = 1/3

Rồi từ đó tìm được x,y,z

12 tháng 8 2019

a, |x| < 2

Th1: |x| = 1

=> x = 1 hoặc x = -1

Th2: |x| = 0

=> x = 0

b, |x - 1| < 2

Th1: |x - 1| = 1

=> x - 1 = 1 hoặc x - 1 = -1

=> x = 2              x = 0

Th2: |x - 1| = 0

=> x - 1 = 0 

=> x = 1

a) /x-3/+/x-7/=12

xét x<3, ta có: /x-3/=3-x;/x-7/=7-x

Khi đó:

/x-3+/x-7/=12

=>3-x+7-x=12

=>3+7-(x+x)=12

=>10-2x=12

=>2x=-2

=>x=-1(t/m)

xét 3<=x<=7, ta có: /x-3/=x-3;/x-7/=7-x

khi đó:

/x-3/+/x-7/=12

=>x-3+7-x=12

=>0x-(-4)=12

=>0x=8(ko có giá trị x nào thỏa mãn đẳng thức trên)

xét x>7, ta có: /x-3/=x-3;/x-7/=x-7

khi đó: 

/x-3/+/x-7/=12

=>x-3+x-7=12

=>2x-10=12

=>2x=22

=>x=11(t/m)

vậy x thuộc{-1;11}

1 tháng 2 2016

giúp em với, em hứa sẽ tích thật nhiếu nhé. Thanks mọi người nhiều yêu lắm