K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2024
1. Tạo cảm giác hứng thú khi đọc sách

Việc đọc sách có thể hữu ích với người này, nhưng cũng có thể khiến người khác cảm thấy nhàm chán, lý do là vì không phải ai cũng có hứng thú và niềm đam mê với những cuốn sách. Việc đầu tiên bạn cần làm để hình thành thói quen đọc sách chính là tạo sự thoải mái cho bản thân. Bạn nên bắt đầu với những cuốn sách có nội dung đơn giản, hấp dẫn để giúp bản thân trở nên hứng thú và thư giãn hơn trong quá trình đọc sách. Khi đã rèn được phương pháp đọc sách, bạn có thể đọc những cuốn sách khó hơn, liên quan đến chuyên ngành, lĩnh vực của bạn.

2. Thiết lập thời gian đọc phù hợp

Dù là với hoạt động nào đi nữa, bạn đều cần thiết lập một khoảng thời gian riêng cho việc đó để dần khiến nó trở thành một thói quen. Nếu bạn quá bận rộn và không có nhiều thời gian, bạn chỉ cần dành ra ít nhất khoảng 10 - 15 phút mỗi ngày để đọc sách. Bạn có thể đọc trong bữa ăn sáng, khi nghỉ trưa hoặc trước khi đi ngủ. Dần dần bạn sẽ quen với việc đọc sách và thời gian cũng sẽ tăng lên, từ đó hình thành được thói quen tốt cho bản thân.

3. Xem sách như người bạn đồng hành

Hãy luôn mang theo một cuốn sách yêu thích bên mình để bạn có thể đọc sách bất cứ lúc nào. Nếu bạn cảm thấy bất tiện khi mang theo những quyển sách dày cộp, bạn có thể lựa chọn những thiết bị điện tử chuyên dụng để đọc sách như Kindle, Nook… Hoặc đơn giản hơn, bạn có thể đọc sách online thông qua các ứng dụng được cài đặt ngay trong điện thoại của mình.

4. Chọn lọc sách hay để đọc

Khi bạn có sẵn một danh sách các cuốn sách hay bạn muốn đọc, bạn sẽ chú tâm hơn đến việc đọc sách mà không phải lo lắng rằng đọc hết quyển sách này thì phải đọc quyển nào tiếp theo. Nó sẽ giúp việc đọc sách của bạn liền mạch, thông suốt, không bị gián đoạn và mang lại hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, khi bạn đọc nhiều quyển sách trong một thời gian dài, bạn sẽ dần quen với công việc này và xem nó như một thói quen không thể thiếu.

5. Nghiêm túc với việc đọc sách

Nếu bạn chỉ đọc sách khi bạn có hứng thú hay khi bạn có thời gian rảnh, thì việc đọc sách sẽ không đạt hiệu quả cao, đồng thời cũng không mang lại lợi ích gì cho bạn. Khi bạn muốn hình thành thói quen đọc sách cho bản thân, bạn cần phải đặt ra mục tiêu, xác định phương hướng, từ đó lên kế hoạch cụ thể những việc cần làm với thời hạn rõ ràng. Bạn cần phải nghiêm túc với việc đọc sách, để có thể đạt được mục tiêu và hoàn thành kế hoạch đã đề ra. 

6. Lựa chọn không gian đọc yên tĩnh

Không gian là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình đọc sách. Một không gian yên tĩnh, thoáng mát, không quá đông người sẽ giúp việc đọc sách của bạn đạt hiệu quả cao hơn. Bạn có thể đọc ở phòng riêng tại nhà, đến thư viện hoặc ra các quán cafe sách. Bên cạnh đó, sử dụng tai nghe và lắng nghe các âm thanh như tiếng mưa, tiếng sóng vỗ, nhạc không lời,... cũng sẽ giúp bạn tập trung hơn vào cuốn sách.

7. Lựa chọn sách giấy để đọc

Làm thế nào để hình thành thói quen đọc sách? Bạn hãy thử đọc những cuốn sách giấy nhé. Việc đọc sách giấy truyền thống sẽ giúp bạn tránh xa những thiết bị điện tử gây phân tâm như máy tính, điện thoại, tivi… Đồng thời, bạn có thể ghi chú trực tiếp vào cuốn sách mình đang đọc những thông tin quan trọng cần lưu ý. Bằng cách này, bạn đang tạo ra cuộc hội thoại hai chiều với cuốn sách và cả tác giả, giúp việc nắm bắt nội dung hiệu quả hơn. Đặc biệt, cảm giác vừa đọc sách vừa ngửi mùi giấy sẽ giúp tâm trạng của bạn thư giãn hơn nhiều.

8. Viết review sách sau khi đọc

Sau khi kết thúc một cuốn sách, bạn hãy viết một bài tóm tắt ngắn gọn nội dung vừa đọc. Việc này sẽ giúp bạn kiểm tra thử mình đã thực sự tập trung đọc sách hay chưa cũng như lọc ra những phần hay nhất của cuốn sách. Đồng thời, bạn có thể chia sẻ những đoạn văn tóm tắt sách này cho người khác để tiếp thêm động lực đọc sách cho bản thân. Ngoài ra, việc viết review sách còn có thể hỗ trợ bạn nâng cao kỹ năng viết của mình. 

9. Mua sách và để dành ở nhà

Cần làm gì để hình thành thói quen đọc sách? Mua sách và để dành thật nhiều cũng là một phương pháp giúp bạn hình thành thói quen đọc sách. Khi bạn mua trước những cuốn sách mình thích, bạn sẽ không cần đắn đo, mất thời gian để tìm kiếm đầu sách mới sau khi đọc hết. Ngoài ra, khi bạn cảm thấy lười đọc sách, những cuốn sách chất đầy trên giá sẽ là động lực để bạn đọc hết chúng bởi vì bạn đã mua và không thể nào lãng phí số tiền mình đã bỏ ra. Phương pháp này sẽ cực kỳ hiệu quả đối với những ai có thói quen tiết kiệm tiền nhé.

10. Tuân thủ kế hoạch đọc sách mỗi ngày

Để tạo thói quen đọc sách không phải là điều dễ dàng, bạn cần phải lập một kế hoạch chi tiết và thực hiện theo đúng những mục mình đã đề ra. Ví dụ như mỗi ngày bạn phải đọc bao nhiêu trang sách, hôm nay bạn sẽ dành bao nhiêu phút để đọc sách, khung giờ nào bạn sẽ đọc sách… Giai đoạn đầu, bạn sẽ cảm thấy khó khăn và muốn bỏ cuộc, tuy nhiên, hãy cố gắng duy trì những điều bạn đã lên kế hoạch. Việc này không chỉ giúp bạn hình thành được thói quen đọc sách, mà còn rèn luyện thêm tính kỷ luật cho bản thân.

Đầu tiên, để giải đáp câu hỏi cần làm gì để hình thành thói quen đọc sách, bạn cần phải mua sách. Bạn có thể mua sách trực tiếp tại các nhà sách, hội sách, hay trực tuyến qua các trang thương mại điện tử, mạng xã hội. Một trong những website được nhiều bạn trẻ lựa chọn để mua sách chính là Tiki - trang thương mại điện tử uy tín hàng đầu Việt Nam. Tại đây bạn có thể tìm mua bất kỳ mặt hàng nào, bao gồm cả sách. Tiki cung cấp gần như đầy đủ các thể loại sách, ví dụ như truyện tranh, truyện kinh dị, văn học Việt Nam, văn học nước ngoài… đến từ nhiều nhà xuất bản khác nhau. Bên cạnh đó, khi mua sắm trên Tiki và thanh toán bằng ví điện tử ZaloPay, bạn sẽ được tận hưởng các chương trình khuyến mãi hấp dẫn và có thể tối ưu chi phí khi mua sắm. 

3 tháng 8 2024
1. Tạo cảm giác hứng thú khi đọc sách

Việc đọc sách có thể hữu ích với người này, nhưng cũng có thể khiến người khác cảm thấy nhàm chán, lý do là vì không phải ai cũng có hứng thú và niềm đam mê với những cuốn sách. Việc đầu tiên bạn cần làm để hình thành thói quen đọc sách chính là tạo sự thoải mái cho bản thân. Bạn nên bắt đầu với những cuốn sách có nội dung đơn giản, hấp dẫn để giúp bản thân trở nên hứng thú và thư giãn hơn trong quá trình đọc sách. Khi đã rèn được phương pháp đọc sách, bạn có thể đọc những cuốn sách khó hơn, liên quan đến chuyên ngành, lĩnh vực của bạn.

2. Thiết lập thời gian đọc phù hợp

Dù là với hoạt động nào đi nữa, bạn đều cần thiết lập một khoảng thời gian riêng cho việc đó để dần khiến nó trở thành một thói quen. Nếu bạn quá bận rộn và không có nhiều thời gian, bạn chỉ cần dành ra ít nhất khoảng 10 - 15 phút mỗi ngày để đọc sách. Bạn có thể đọc trong bữa ăn sáng, khi nghỉ trưa hoặc trước khi đi ngủ. Dần dần bạn sẽ quen với việc đọc sách và thời gian cũng sẽ tăng lên, từ đó hình thành được thói quen tốt cho bản thân.

3. Xem sách như người bạn đồng hành

Hãy luôn mang theo một cuốn sách yêu thích bên mình để bạn có thể đọc sách bất cứ lúc nào. Nếu bạn cảm thấy bất tiện khi mang theo những quyển sách dày cộp, bạn có thể lựa chọn những thiết bị điện tử chuyên dụng để đọc sách như Kindle, Nook… Hoặc đơn giản hơn, bạn có thể đọc sách online thông qua các ứng dụng được cài đặt ngay trong điện thoại của mình.

4. Chọn lọc sách hay để đọc

Khi bạn có sẵn một danh sách các cuốn sách hay bạn muốn đọc, bạn sẽ chú tâm hơn đến việc đọc sách mà không phải lo lắng rằng đọc hết quyển sách này thì phải đọc quyển nào tiếp theo. Nó sẽ giúp việc đọc sách của bạn liền mạch, thông suốt, không bị gián đoạn và mang lại hiệu quả cao hơn. Ngoài ra, khi bạn đọc nhiều quyển sách trong một thời gian dài, bạn sẽ dần quen với công việc này và xem nó như một thói quen không thể thiếu.

5. Nghiêm túc với việc đọc sách

Nếu bạn chỉ đọc sách khi bạn có hứng thú hay khi bạn có thời gian rảnh, thì việc đọc sách sẽ không đạt hiệu quả cao, đồng thời cũng không mang lại lợi ích gì cho bạn. Khi bạn muốn hình thành thói quen đọc sách cho bản thân, bạn cần phải đặt ra mục tiêu, xác định phương hướng, từ đó lên kế hoạch cụ thể những việc cần làm với thời hạn rõ ràng. Bạn cần phải nghiêm túc với việc đọc sách, để có thể đạt được mục tiêu và hoàn thành kế hoạch đã đề ra. 

6. Lựa chọn không gian đọc yên tĩnh

Không gian là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình đọc sách. Một không gian yên tĩnh, thoáng mát, không quá đông người sẽ giúp việc đọc sách của bạn đạt hiệu quả cao hơn. Bạn có thể đọc ở phòng riêng tại nhà, đến thư viện hoặc ra các quán cafe sách. Bên cạnh đó, sử dụng tai nghe và lắng nghe các âm thanh như tiếng mưa, tiếng sóng vỗ, nhạc không lời,... cũng sẽ giúp bạn tập trung hơn vào cuốn sách.

7. Lựa chọn sách giấy để đọc

Làm thế nào để hình thành thói quen đọc sách? Bạn hãy thử đọc những cuốn sách giấy nhé. Việc đọc sách giấy truyền thống sẽ giúp bạn tránh xa những thiết bị điện tử gây phân tâm như máy tính, điện thoại, tivi… Đồng thời, bạn có thể ghi chú trực tiếp vào cuốn sách mình đang đọc những thông tin quan trọng cần lưu ý. Bằng cách này, bạn đang tạo ra cuộc hội thoại hai chiều với cuốn sách và cả tác giả, giúp việc nắm bắt nội dung hiệu quả hơn. Đặc biệt, cảm giác vừa đọc sách vừa ngửi mùi giấy sẽ giúp tâm trạng của bạn thư giãn hơn nhiều.

8. Viết review sách sau khi đọc

Sau khi kết thúc một cuốn sách, bạn hãy viết một bài tóm tắt ngắn gọn nội dung vừa đọc. Việc này sẽ giúp bạn kiểm tra thử mình đã thực sự tập trung đọc sách hay chưa cũng như lọc ra những phần hay nhất của cuốn sách. Đồng thời, bạn có thể chia sẻ những đoạn văn tóm tắt sách này cho người khác để tiếp thêm động lực đọc sách cho bản thân. Ngoài ra, việc viết review sách còn có thể hỗ trợ bạn nâng cao kỹ năng viết của mình. 

9. Mua sách và để dành ở nhà

Cần làm gì để hình thành thói quen đọc sách? Mua sách và để dành thật nhiều cũng là một phương pháp giúp bạn hình thành thói quen đọc sách. Khi bạn mua trước những cuốn sách mình thích, bạn sẽ không cần đắn đo, mất thời gian để tìm kiếm đầu sách mới sau khi đọc hết. Ngoài ra, khi bạn cảm thấy lười đọc sách, những cuốn sách chất đầy trên giá sẽ là động lực để bạn đọc hết chúng bởi vì bạn đã mua và không thể nào lãng phí số tiền mình đã bỏ ra. Phương pháp này sẽ cực kỳ hiệu quả đối với những ai có thói quen tiết kiệm tiền nhé.

10. Tuân thủ kế hoạch đọc sách mỗi ngày

Để tạo thói quen đọc sách không phải là điều dễ dàng, bạn cần phải lập một kế hoạch chi tiết và thực hiện theo đúng những mục mình đã đề ra. Ví dụ như mỗi ngày bạn phải đọc bao nhiêu trang sách, hôm nay bạn sẽ dành bao nhiêu phút để đọc sách, khung giờ nào bạn sẽ đọc sách… Giai đoạn đầu, bạn sẽ cảm thấy khó khăn và muốn bỏ cuộc, tuy nhiên, hãy cố gắng duy trì những điều bạn đã lên kế hoạch. Việc này không chỉ giúp bạn hình thành được thói quen đọc sách, mà còn rèn luyện thêm tính kỷ luật cho bản thân.

Đầu tiên, để giải đáp câu hỏi cần làm gì để hình thành thói quen đọc sách, bạn cần phải mua sách. Bạn có thể mua sách trực tiếp tại các nhà sách, hội sách, hay trực tuyến qua các trang thương mại điện tử, mạng xã hội. Một trong những website được nhiều bạn trẻ lựa chọn để mua sách chính là Tiki - trang thương mại điện tử uy tín hàng đầu Việt Nam. Tại đây bạn có thể tìm mua bất kỳ mặt hàng nào, bao gồm cả sách. Tiki cung cấp gần như đầy đủ các thể loại sách, ví dụ như truyện tranh, truyện kinh dị, văn học Việt Nam, văn học nước ngoài… đến từ nhiều nhà xuất bản khác nhau. Bên cạnh đó, khi mua sắm trên Tiki và thanh toán bằng ví điện tử ZaloPay, bạn sẽ được tận hưởng các chương trình khuyến mãi hấp dẫn và có thể tối ưu chi phí khi mua sắm. 

 
Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.       Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra khỏi nhà, cả trong phòng khách lịch sự,...
Đọc tiếp

Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.

       Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra khỏi nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.

       Một thói quen xấu ta thường gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường… Thói quen này thành tệ nạn… Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác… Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến cho nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.

       Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.

       Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên, mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
Câu 1: Em hãy nêu 3 thói quen tốt của bản thân đã được mọi người ghi nhận
Câu 2: Em hãy chỉ ra 1 thói quen xấu của bản thân và nêu phương hướng khắc phục thói quen xấu đó 

 

1
27 tháng 11 2021

Cái này chị nghĩ em nên tự làm vì đây là thói quen của bản thân em!

28 tháng 5 2018

Ngày nay,chúng ta ai cũng cần phải có kiến thức để nuôi sống mình và gia đình mình,nhưng kiến thức ở đâu ? Nó nằm trong những cuốn sách vì vậy sách là tài sản quý giá,là người bạn tốt của con người,chúng ta phải chăm chỉ đọc sách. 
    Sách là sản phẩm của trí tuệ con người,sách là tài sản vô cùng quý giá.Sách mang nhiều kiến thức phong phú,giúp ta có những kiến thức làm những cột mốc xuất phát để ta có thêm nhiều kiến thức khác.Sách lưu giữ nhiều kiến thức phong phú về nhiều lĩnh vực khác nhau:những cuộc khởi nghĩa của ông cha ta được ghi trong sử sách,những bài văn hay có trong sách Ngữ Văn,những bài Toán khó nhưng có nhiều cách giải hay trong sách Toán và Bài tập Toán...Những kiến thức này đều xuất phát trong những cuốn sách từ cổ chí kim.Nếu chúng ta còn thắc mắc về những điều mà mình chưa rõ thì thì sách sẽ giúp chúng ta cập nhật thông tin một cách đơn giản mà nhanh nhất.Chúng ta còn có thể giải mã được thắc mắc của chính mình và tìm hiểu thêm được nhiều kiến thức phong phú khác từ những cuốn sách hay mà quý giá.Sách đưa ta đến chân trời của kiến thức,một chân trời kiến thức vô tận,giúp ta mở rộng thêm hiểu biết,là chìa khoá mở ra tri thức giúp đỡ ta sau này khi chúng ta bước vào đời sống tự lập.Sách còn đưa ta đến nơi của những cảm xúc lãng mạn:những cảnh thiên nhiên rất đẹp và những nhân vật tốt bụng luôn cứu giúp người khi hoạn nạn;cho ta biết thêm những tình cảm tốt đẹp:đức tính trung thực,thuỷ chung...Sách giáo dục chúng ta trở thành người tốt.Ai cũng biết những người thành đạt,nổi tiếng trên thế giới như Bác Hồ,Lenin,Lê Quý Đôn...Họ là những con người rất ham đọc sách,luôn tìm tòi kiến thức từ sách vở.Rõ ràng sách luôn là tài sản quý báu,người bạn quan trọng của con người. 
    Có người hay hỏi rằng:"Đọc sách như thế nào để có hiệu quả cao ?".Chúng ta có thể đọc sách ở nhiều nơi:thư viện,nhà trường,vào thời gian rãnh rỗi khi đang ở nhà...Chúng ta phải lựa chọn sách để đọc,phù hợp với lứa tuổi mọi người.Có nhiều loại sách để chúng ta có thể lựa chọn nhưng phổ biến nhất là hai loại sách:loại thứ nhất là sách kiến thức phổ thông dùng cho học sinh và các học giả chuyên môn;loại thứ hai là sách có kiến thức chuyên môn,dùng để trau dồi cho chuyên môn.Khi đọc sách chúng ta phải vừa đọc,vừa ghi lại những ý quan trọng và những ý mà mình cần thiết nhất.Chúng ta nên ghi vào một cuốn sổ riêng để tiện sử dụng khi cần thiết chúng ta phải vận dụng những kiến thức học được trong sách vào cuộc sống hàng ngày,như vậy thì chúng ta có thể nhớ kĩ hơn những kiến thức học được trong sách.Chúng ta cần phải kiên trí đọc sách để tạo thành thói quen cho mình,phải đọc sách theo những điều trên đây thì mới cho ta hiệu quả cao của việc đọc sách. 
Sách luôn là người bạn thân,luôn cần thiết đối với chúng ta dù cho khoa học,kĩ thuật phát triển cao đến đâu.Sách luôn là người bạn tri kỉ,cùng ta đi hết cuộc đời,sách luôn cần thiết đối với chúng ta cho dù khoa học,kĩ thuật phát triển thì sự phát triển của nó đều nhờ vào những kiến thức có trong sách.Chúng ta phải luôn nâng niu,bảo vệ sách,giữ gìn sách để chúng luôn luôn và mãi mãi là người bạn thân của chúng ta sau này. 
Là người học sinh,chúng ta cần phải luôn luôn đọc sách vì nhờ vào việc đọc sách mà chúng ta mới có nhiều kiến thức về thế giới chúng ta đang sống và phát triển ra sao.Sách là tài sản quý giá,là người bạn thân tốt của con người.Chúng ta luôn luôn cần phải đọc sách cho dù khoa học,kĩ thuật phát triển đến đâu.

27 tháng 5 2018

Ngày nay với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã tác động không nhỏ tới giới trẻ. Tích cực cũng nhiều mà tiêu cực cũng không ít. Một trong những vấn đề đó nổi lên là văn hóa đọc sách của giới trẻ hiện nay- Vấn đề đáng để chung ta cùng suy nghĩ. Bạn hiểu gì về văn hóa đọc? Văn hóa đọc ở đây chính là thái độ, là cách ứng xử của chúng ta với tri thức sách vở. Phải biết đọc sách sao cho hợp lý và bổ ích. Đọc sao cho hợp với quy luật tiếp cận tri thức (Theo nhà ngôn ngữ học Phạm Văn Tình). Chúng ta đều biết trước khi có các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn hóa, tri thức. Đọc sách là một trong những cách thức giúp con người thư giãn, tích lũy kiến thức, tăng cường khả năng tư duy. Thế nhưng giới trẻ ngày nay có vẻ thờ ơ, lãnh cảm với văn hóa đọc sách. Phải chăng họ nghĩ với những thong tin hiện đại họ không cần tới sách nữa? Nhà văn hóa Hữu Ngọc đã có một lần nêu câu hỏi: “Thế kỷ XXI liệu có cần đến thơ nữa không? Đến văn hóa đọc nữa không?” Và ông tự trả lời rằng: “có, dù cho ca nhạc trữ tình có làm được ít phần việc của thơ ca thì thơ ca vẫn sẽ mãi mãi được người đời ua chuộng”. Còn đối với văn hóa đọc thì ông khẳng định: “bản thân hình ảnh thì thoảng qua, từ ngữ mới đọng lại lâu bền”. Văn hóa đọc sách đang đứng trước một cơ hội và một nguy cơ. Cơ hội bởi mỗi người chúng ta đều được tiếp cận với một khối lượng tri thức khổng lồ. Nhưng nó lại tiềm ẩn một nguy cơ làm mai một thói quen đọc vốn có bởi sự lấn át của các phương tiện nghe nhìn quá nhiều, quá hấp đẫn. Vậy sẽ có tương lai nào cho văn hóa đọc sách trong thời đại bùng nổ thông tin? Khác với vài chục năm về trước, thị trường sách hiện nay vô cùng phong phú về nội dung cũng như hình thức. Giới trẻ ngay nay lười đọc hay họ không biết chọn sách? Có những bạn chạy theo phong trào để đọc sách. Có một thời gian những cuốn sách như “mãi mãi tuổi 20”, “Lê Vân yêu và sống” làm mư gió trên thị trường. Rồi có khi họ đọc theo mốt: “Thế Giới Phẳng” là tên một cuốn sách rất thành công của nhà kinh tế- xã hội học Thomas Friedman. Cuốn sách trình bày những quan điểm mới lạ đối với bạn đọc trong nước về xu thế toàn cầu hóa, “Thế Giới Phẳng” không phải là một cuốn sách dễ đọc, phần lớn người đọc không hiểu hết tư tưởng của tác giả. Thế là dù không thích, không hiểu nhưng các bạn trẻ vẫn chạy đi mua những cuốn sách mà mọi nguời vẫn đọc để mình không trở thành người lạc hậu. Đó là chưa kể tới việc hiện nay thị trường sách vô cùng phong phú về nội dung và hình thức, có nhiều sách được coi là “sách đen” vẫn được giới trẻ truyền tay nhau đọc hăng say. Thật đáng lo ngại! Rồi có những bạn trẻ lại cho rang đọc sách là lạc hậu- Đây là thời đại CNTT thì phải lên mạng đọc vừa nhanh, vừa dễ, vừa đỡ tốn kém. Xin thưa đây là lối suy nghĩ sai lầm. Internet có khối lượng thong tin phong phú, nhanh và cập nhật nhưng liệu các bạn đọc xong còn đọng laii trong đầu được bao nhiêu? Bạn có thể “gậm nhấm”, “nhâm nhi” từng câu văn, từng linh hồn mà tác giả gửi gắm vào đó không? Với thực trạng như thế, mỗi chúng ta ai không phải suy nghĩ nhìn nhận lại chính bản thân mình? Văn hóa đọc đã xuống cấp tới mức báo động chưa? Có thể chưa đến “đèn đỏ” nhưng đèn vàng đã cảnh báo một nguy cơ có thể đến. Đó là việc thiếu nghiêm túc trong việc đọc, không thấy rõ được vai trò quan trọng của đọc sách. Thời đại thong tin dạy chúng ta phải biết tận dụng cơ hội và nắm bắt thời cơ. Vì vậy các bạn hãy tự tìm và trau dồi cho mình một thói quen đọc nhé.
 

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:(1) Bill Gate (doanh nhân nổi tiếng người Mĩ) nói: “Thói quen ỷ lại là một hòn đá cản bước bạn đến với thành công, muốn làm nên nghiệp lớn, bạn phải đá chúng ra khỏi con đường của mình”.(2) Đối với những người thành đạt trong sự nghiệp, từ chối ỷ lại vào người khác là một thử nghiệm lớn đối với năng lực bản thân. Điều đó có...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

(1) Bill Gate (doanh nhân nổi tiếng người Mĩ) nói: “Thói quen ỷ lại là một hòn đá cản bước bạn đến với thành công, muốn làm nên nghiệp lớn, bạn phải đá chúng ra khỏi con đường của mình”.

(2) Đối với những người thành đạt trong sự nghiệp, từ chối ỷ lại vào người khác là một thử nghiệm lớn đối với năng lực bản thân. Điều đó có nghĩa là không thể dựa dẫm vào người khác, bởi vì như vậy là đã giao phó vận mệnh của mình vào tay người khác, mất đi quyền tự chủ trong công việc.

 (3) Có một số người mỗi khi gặp phải chuyện gì, việc đầu tiên nghĩ đến là tìm kiếm sự giúp đỡ của người khác, có người là bất luận là có việc hay không, đều thích đi theo người khác cho rằng người khác có thể giải quyết mọi khó khăn của mình. Trong cuộc sống, những người như vậy ở đâu cũng có. Đó là những người có tâm lí ỷ lại. […]

(4) Gặp phải vấn đề là nghĩ ngay đến người khác, đi theo người khác, cầu cứu sự giúp đỡ của người khác; người khác nói sao mình làm vậy, họ bảo mình kinh doanh mình cũng làm theo; không có lòng tự trọng, không dám tin tưởng vào bản thân, không dám làm theo chủ trương của mình, không dám tự mình quyết định; ở nhà thì ỷ lại bố mẹ, ở bên ngoài ỷ lại đồng sự, ỷ lại cấp trên, không dám tự mình sáng tạo, không dám thể hiện mình, sợ phải độc lập – những hành vi trên đều chứng tỏ bạn chưa chín chắn, nhân cách của bạn không kiện toàn, bạn chỉ là một bản sinh vật với một cơ thể và tâm lí lười nhác, được đặt tên là sự ỷ lại.

a.Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích

b.Theo tác giả, vì sao ta không thể dựa dẫm vào người khác

c.Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp liệt kê trong đoạn 4

d.Theo em thông điệp nào có ý nghĩa nhất trong văn bản? Vì sao?

0
ĐỀ 3I. Đọc hiểu văn bản (4đ):Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Có thói quen tốt và có thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã hình thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. […]Tạo được thói quen tốt là rất khó....
Đọc tiếp

ĐỀ 3

I. Đọc hiểu văn bản (4đ):

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Có thói quen tốt và có thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.

Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã hình thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. […]

Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?

(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)

Câu 1 (1đ): Theo tác giả, thế nào là thói quen tốt? Thế nào là thói quen xấu?

Câu 2 (1đ): Đoạn trích sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng.

Câu 3 (2đ): Để rèn luyện thói quen tốt bản thân em cần làm những gì?

1
6 tháng 11 2021

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận

Câu 2:

- Văn bản trên đề cập đến những thói quen sau của con người:

+Thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,…

+ Thói quen xấu: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự

- Vấn đề đó có phổ biến trong thực tế.

Câu 3:

- Trạng ngữ: Những nơi khuất, nơi công cộng.

- Ý nghĩa của trạng ngữ: xác định địa điểm, nơi chốn

Câu 4:

- Theo em, để loại bỏ những thói quen xấu rất khó.

- Điều quan trọng nhất mỗi người cần có để loại bỏ những thói quen xấu là:

+ Kiên trì

+ Nỗ lực, cố gắng

+ Không được bỏ cuộc, không được thấy "sóng cả" là "ngã tay chèo".

Câu 1: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:       Có thói quen xấu và thói quen tốt. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.       Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:

      Có thói quen xấu và thói quen tốt. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.

      Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.

      Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường... Thói quen này thành tệ nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.

      Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm. Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)

a) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên:

b) Nhận xét về cách tác giả sử dụng các lí lẽ, bằng chứng:

c) Theo em, để loại bỏ thói quen xấu, chúng ta cần làm gì?

Câu 2: Cho đề bài:

Trình bày ý kiến của em về vấn đề bạo lực học đường:

a) Tìm ít nhất 2 bằng chứng (dẫn chứng) phục vụ cho đề bài trên:

b) Viết đoạn văn (6 đến 8 câu) nêu các giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường:

0
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:       Có thói quen xấu và thói quen tốt. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.       Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:

      Có thói quen xấu và thói quen tốt. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.

      Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.

      Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường... Thói quen này thành tệ nạn... Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác... Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.

      Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm. Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)

a) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên:

b) Nhận xét về cách tác giả sử dụng các lí lẽ, bằng chứng:

c) Theo em, để loại bỏ thói quen xấu, chúng ta cần làm gì?

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.Có thói quen tốt và có thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã hình thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. […]Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ....
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi.

Có thói quen tốt và có thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.

Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã hình thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. […]

Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?

(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)

Câu a (1đ): Theo tác giả, thế nào là thói quen tốt? Thế nào là thói quen xấu?

Câu b (1đ): Chỉ ra một cặp quan hệ từ được sử sụng trong đoạn trích.

Câu c (2đ): Để rèn luyện thói quen tốt bản thân em cần làm những gì? (Viết từ 3->5 dòng).

1

a) thói quen tốt là luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,…  

thói quen xấu là Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự 

b) nhưng vì....nên

c) Học bài, soạn bài đầy đủ.
Xả rác đúng nơi quy định.
Nói năng lễ phép.
Ăn sáng đều đặn.
Uống nhiều nước mỗi ngày.
Ngâm chân trước khi ngủ.
Tập thể dục đều đặn.
Đọc sách mỗi ngày.

 

 

Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Có thói quen tốt và có thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã hình thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. […]Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Có thói quen tốt và có thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã hình thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. […]
Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
 

a) Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

b)Theo tác giả, thế nào là thói quen tốt? Thế nào là thói quen xấu?

c)Trong các câu sau:
“Có thói quen tốt và có thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.” Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng.

d) Qua văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
II. Tạo lập văn bản (7đ)
Câu 1: (2 đ) Viết đoạn văn trình bày những suy nghĩ của em về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao.
( Hoặc cũng có thể ra câu: Viết đoạn văn suy nghĩ về việc mỗi chúng ta cần phải rèn luyện những thói quen tốt trong đời sống hằng ngày.)
Câu 2: (5 đ) Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ với người bạn thân.
(Tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm)

giúp e với ạ

 

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.... Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.

Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

... Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?

(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)

Câu a:

Nêu nội dung của đoạn trích trên?

Câu b:

Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng.

Câu c: 

Trong đoạn trích, tác giả đã nhắc đến những thói quen tốt nào? Vì sao đó là những thói quen tốt?

1
9 tháng 11 2021

a) nói về thói quen tốt.

 

CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI   Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.   Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn...
Đọc tiếp
CẦN TẠO RA THÓI QUEN TỐT TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
  Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,… là thói quen tốt.
  Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Người biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng xách xin chủ nhà cho mượn cái gạt tàn.
  Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đường… Thói quen này thành tệ nạn… Một xóm nhỏ, con mương sau nhà thành con sông rác… Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề.
  Tệ hại hơn có người có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm.
  Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội?
(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)

Hãy tìm hiểu bố cục của văn bản trên.

1
23 tháng 11 2017

Bố cục của bài văn gồm 3 phần:

    + Mở bài: Đoạn 1 - Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt.

    + Thân bài: Đoạn 2, 3, 4 - Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu).

    + Kết bài: Đoạn cuối - Kêu gọi mọi người loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.