K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{4}{15}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{8}{30}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{10}{30}\)

=>8<x<10

=>x=9

3 tháng 8 2024

\(\dfrac{4}{15}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{1}{3}\\ =>\dfrac{8}{30}< \dfrac{x}{30}< \dfrac{10}{30}\\ =>8< x< 10\)

18 tháng 2 2022

5/8 > 3/7

5/7 < 7/9

1/5 > 2/15

18 tháng 2 2022

uh cảm ơn bạn

6 tháng 8 2019

Bài 1:

\(\text{a) }x.x^2.x^3.x^4.x^5.....x^{49}.x^{50}\)

\(=x^{1+2+3+4+5+...+49+50}\)

\(=x^{\frac{51.50}{2}}\)

\(=x^{1275}\)
\(\text{b) Ta có:}\)

\(4^{15}=\left(2^2\right)^{15}=2^{2.15}=2^{30}\)

\(8^{11}=\left(2^3\right)^{11}=2^{3.11}=2^{33}\)

\(\text{Vì }2^{30}< 2^{33}\text{ nên }4^{15}< 8^{11}\)

Bài 2: Tìm x

      \(\left(x-1\right)^4:3^2=3^6\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=3^6\times3^2\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=3^8\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=3^{2.4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^4=\left(3^2\right)^4\)

\(\Rightarrow x-1=9\)

\(\Rightarrow x=10\)

Bài 3 và bài 4 mk làm sau

6 tháng 8 2019

Bài 1 : a) \(x.x^2.x^3.x^4.....x^{49}.x^{50}=x^{1+2+3+...+49+50}\) (Dễ rồi tự tính)

b) \(\hept{\begin{cases}4^{15}=\left(2^2\right)^{15}=2^{30}\\8^{11}=\left(2^3\right)^{11}=2^{33}\end{cases}}\)Rồi tự so sánh đi

Bài 2 :

\(\left(x-1\right)^4\div3^2=3^6\Leftrightarrow\left(x-1\right)^4=3^8=\left(3^2\right)^4=9^4\Leftrightarrow x-1=9\Leftrightarrow x=10\)

Bài 3 : 

\(\hept{\begin{cases}27^{15}=\left(3^3\right)^{15}=3^{45}\\81^{11}=\left(3^4\right)^{11}=3^{44}\end{cases}}\) nt

9 tháng 2 2019

Bài này giống của tui nè

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6Bài toán 1: Tính.a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)b) 125 + |-25|c) |-26| + |-34|d) |-82| + (-120)e) (-275) + |-115|f) (-34) + |-34|Bài toán 2: Tính nhanh.a) 123 + [54 + (-123) + 46]b) -64 + [(-111) + 64 + 71]Bài toán 3: Tính.a) (-354) – (+75)b) (-445) – (-548)c) |-72| – (+455)d) -|-1945| – |-67|Bài toán 4: Tính.a) (-35) + 23 – (-35) – 47b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) +...
Đọc tiếp

Phép cộng, phép trừ số nguyên - Toán lớp 6

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

b) 125 + |-25|

c) |-26| + |-34|

d) |-82| + (-120)

e) (-275) + |-115|

f) (-34) + |-34|

Bài toán 2: Tính nhanh.

a) 123 + [54 + (-123) + 46]

b) -64 + [(-111) + 64 + 71]

Bài toán 3: Tính.

a) (-354) – (+75)

b) (-445) – (-548)

c) |-72| – (+455)

d) -|-1945| – |-67|

Bài toán 4: Tính.

a) (-35) + 23 – (-35) – 47

b) 24 – (-136) – (-70) + 15 + (-115)

c) 37 – (-43) + (-85) – (-30) + 15

Bài toán 5: Tìm các số nguyên x, biết.

a) x + (-13) = – 144 – (-78)

b) x + 76 = 58 – (-16)

c) 453 + x = -44 – (-199)

d) |-x + 8| = 12

e) |x + 8| + 8 = 7

f) -8.|x| = -104

Bài toán 6: Tính tổng các số nguyên x, biết.

a) – 5 < x < 4

b) – 5 ≤ x ≤ 5

c) – 15 ≤ x < 20

d) -24 < x ≤ 18

e) – 17 < x < 0

g) – 20 ≤ x < 21

Bài toán 7: Tính các tổng sau đây một cách hợp lí.

a) 12 + 22 + (-20) + (-153) + 8

b) 9 + (-10) + 11 + (-12) + 13 + (-14) + 15 + (-16)

c) 371 + (-271) + (-531)

Bài toán 8: Tính nhanh.

a) [128 + (-78) + 100] + (-128)

b) 125 + [(-100) + 93] + (-218)

c) [453 + 74 + (-79)] + (-527)

1
25 tháng 2 2021

Bài toán 1: Tính.

a) (-34) + (-91) + (-26) + (-99)

= [(-34) + (-26)] + [(-91) + (-99)]

= -60 + (-190)

= -250 

b) 125 + |-25|

= 125 + 25

= 150

c) |-26| + |-34|

= 26 + 34

= 60

d) |-82| + (-120)

= -82 + (-120)

= -202

e) (-275) + |-115|

= -275 + 115

= -160

f) (-34) + |-34|

= (-34) + 34

= 0