K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Vì 28 là BCNN của (n+1)và (2n+1)

=> (2n+1) và (n+1) là ước của 28

Ư(28)={1;28-1;28;2;14;-2;-14;4;7;-4;-7}

Mà (2n+1) là số lẻ

=> 2n+1={7;-7}

=>2n={6;-6}

=>n={3;-3}

Mà n là số tự nhiên=> n=3

Vậy n=3

Cò phần trên là mik sai nhé!

10 tháng 11 2021

hak nao qua ko biet sory nha

27 tháng 10 2017

Gọi d là UWCLN của n+1 và 2n+1

=>(2n+1) chia hết cho d, n chia hết cho d

=>n chia hết cho d, (n+1) chia hết cho d

Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>d=1

Ta có: ƯCLN.BCNN=tích 2 số

=>(n+1)(2n+1)=28.1

=>2n2+3n+1=28

=>2n2+3n-27=0

Giải PT ta được n=3 hoặc n=-4,5

Mà n là STN

=>n=3

Vậy n=3.

27 tháng 10 2017

10000+20=

10 tháng 11 2021
Mình ko biết
22 tháng 2 2024

Gọi d là ước chung của n+1 và 3n+4

Ta có n+1d; 3n+4d

Suy ra (3n+4)−-(3n+3)d => 1d => d = 1

Vậy hai số n+1 và 3n+4 (nN)

21 tháng 11 2014

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

2 tháng 11 2016

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

10 tháng 11 2020

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

3 tháng 12 2020

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

20 tháng 11 2014

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a \(\in\) N)

Ta có :

a = 3k + 1\(\Rightarrow\)a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3\(\Rightarrow\)a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5\(\Rightarrow\)a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 \(\Rightarrow\)a + 2 \(\in\) BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

\(\Rightarrow\)a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

\(\Rightarrow\)a + 2 = 105 \(\Rightarrow\)a = 105 - 2 = 103

 

 

9 tháng 1 2017

Bài 1 :

Gọi số đó là a (a ∈ N)

Ta có :

a = 3k + 1⇒a + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3

a = 5k + 3⇒a + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

a = 7k + 5⇒a + 2 = 7k + 7 chia hết cho 7 

⇒a + 2 chia hết cho 3 ; 5 ; 7 ⇒a + 2 ∈ BC(3 ; 5 ; 7)

Mà a nhỏ nhất nên a + 2 nhỏ nhất 

⇒a + 2 = BCNN(3 ; 5 ; 7) = 3 . 5 . 7 = 105 (vì 3 ; 5 ; 7 là 3 số nguyên tố đôi một cùng nhau)

⇒a + 2 = 105 

8 tháng 1 2016

Minh Anh ơi tìm ra cách giải rồi

8 tháng 1 2016

mình đã nói rồi đó ! Mình cần cách làm chứ ko phải đáp án