K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{12}\\ =\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+....+\left(2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)\\ =\left(2+2^2+2^3\right)+2^3\cdot\left(2+2^2+2^3\right)+...+2^9\cdot\left(2+2^2+2^3\right)\\ =\left(2+4+8\right)+2^3\cdot\left(2+4+8\right)+...+2^9\cdot\left(2+4+8\right)\\ =14+2^3\cdot14+...+2^9\cdot14\\ =14\cdot\left(1+2^3+...+2^9\right)\) 

=> A chia hết cho 14

29 tháng 9 2017

Bài 2 :

A = 12 + 14 + 16 + x \(⋮\) 2

mà 12 \(⋮\) 2

14 \(⋮\) 2

16 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) ( 12 + 14 + 16 ) \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) x \(⋮\) 2

x = 2k ( k \(\in\) N )

A = 12 + 14 + 16 + x \(⋮̸\) 2

mà 12 \(⋮\) 2

14 \(⋮\) 2

16 \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) x \(⋮̸\) 2

x = 2k + r ( k \(\in\) N , r \(\in\) N* )

Bài 3 : Cách làm tương tự như bài 2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A\( \vdots \)2 thì x\( \vdots \)2

=> x\( \in \){0; 2; 4; 6;…}

Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A \(\not{ \vdots }\) 2 thì x phải \(\not{ \vdots }\) 2

=> x\( \in \){1; 3; 5; 7;…}

19 tháng 8 2021

a) Ta có: 12⋮2, 14⋮2, 16⋮2

Vậy để A⋮2 thì x là số chẵn

b) Ta có: 12⋮2, 14⋮2, 16⋮2

Vậy để A\(⋮̸\)2 thì x là số lẻ

19 tháng 8 2021

Cảm ơn 

23 tháng 11 2017

1.\(A=1+2+...+13+14\)

\(A=\left(1+14\right)+\left(2+13\right)+...+\left(7+8\right)\)

\(A=15\times7=105\)

vậy A chia hết cho các ước của 105

9 tháng 10 2016

Bài 1: 

a) 12 chia hết cho 2

14 chia hết cho 2

16 chia hết cho 2

=> Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 hay x=2k

b) 12 chia hết cho 2

14 chia hết cho 2

16 chia hết cho 2

=> Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2 hay x=2k+1

Bài 2: 

a) 3

b) 2

c) 3

21 tháng 10 2016

câu 1 nếu A chia hết cho 2 thì A là số chẵn

nếu A không chia hết cho 2 thì A là số lẻ

 

21 tháng 10 2016

câu 2 :

a) có thể chia hết cho 6

số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

Lời giải:
a.

$A=2+2^2+2^3+...+2^{100}$

$2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}$

$\Rightarrow 2A-A=2^{101}-2$

$\Rightarrow A=2^{101}-2$

b.

Hiển nhiên các số hạng của $A$ đều chẵn nên $A\vdots 2(1)$

Mặt khác:
$A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+....+(2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2(1+2+2^2+2^3)+2^5(1+2+2^2+2^3)+....+2^{97}(1+2+2^2+2^3)$

$=(1+2+2^2+2^3)(2+2^5+...+2^{97})=15(2+2^5+...+2^{97})\vdots 15(2)$

Từ $(1); (2)$ mà $(2,15)=1$ nên $A\vdots (2.15)$ hay $A\vdots 30$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7

$A=2+(2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7)+....+(2^{98}+2^{99}+2^{100})$

$=2+2^2(1+2+2^2)+2^5(1+2+2^2)+....+2^{98}(1+2+2^2)$

$=2+(1+2+2^2)(2^2+2^5+...+2^{98})$

$=2+7(2^2+2^5+...+2^{98})$

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 7

$\Rightarrow A$ không chia hết cho 14.

25 tháng 9 2017

A=42+x

a) số chia hết cho 2 tận cùng là số 2

=>x là số tự nhiên chẵn.

b)x là số lẻ

25 tháng 9 2017

a) số chia hết cho 2 tận cùng là số chẵn

25 tháng 12 2019

A = 2^1+2^2+2^3+...+2^100

\(\Rightarrow\)2A=  2^2+2^3+2^4+...+2^101

\(\Rightarrow\)2A - A = 2^2+2^3+2^4+...+2^101

- 2^1+2^2+2^3+...+2^100

\(\Rightarrow\)A = 2^101 -2

Vậy A =2^101 -2

Mình chỉ biết tính tổng thôi

25 tháng 12 2019

A=2^1+2^2+2^3+.....+2^100

A=(2^1+2^2+2^3)+...+(2^98+2^99+2^100)

A=(2+2^2+2^3)+2^3.(2+2^2+2^3)....+2^97.(2+2^2+2^3)

A=14.1+2^3.14+....+2^97.14

A=14.(1+2^3+...+2^97)

=> Achia hết cho 14

cái này là chia hết chứ không phải không chia hết

4 tháng 8 2023

a) \(4^{13}+4^{14}+4^{15}+4^{16}=4^{13}\left(1+4\right)+4^{14}\left(1+4\right)=4^{13}.5+4^{14}.5=5\left(4^{13}+4^{14}\right)⋮5\Rightarrow dpcm\)

c) \(2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}\)

\(=2^{10}\left(1+2+2^2\right)+2^{13}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2^{10}.7+2^{13}.7=7\left(2^{10}+2^{13}\right)⋮7\Rightarrow dpcm\)

Câu c bạn xem lại đê