K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7

Số các số hạng của C là:

\(\left(n-1\right):1+1=n\) (số)

Tổng C bằng: \(\left(n+1\right).n:2=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

31 tháng 7

ai cứu mik với

 

1: Số số hạng là (99-1):1+1=99(số)

Tổng là \(\dfrac{99\cdot\left(99+1\right)}{2}=99\cdot50=4950\)

1:

3*A=1*2*3+2*3*(4-1)+3*4*(5-2)+...+n(n+1)[(n+2)-(n-1)]

=1*2*3-1*2*3+2*3*4-2*3*4+...-(n-1)*n*(n+1)+n(n+1)(n+2)

=n(n+1)*(n+2)

=>\(A=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

4 tháng 9 2023

cảm on nhonhung

10 tháng 1 2023

\(Câu\text{ }4:\\ Ta\text{ }có:\text{(x^2 – 3x + 2) + (4x^3– x^2+ x – 1)}\\ =x^2-3x+2+4x^3-x^2+x-1\\ =\text{4x}^3+\left(x^2-x^2\right)+\left(-3x+x\right)+\left(2-1\right)\\ =4x^3-2x+1\)

\(Câu\text{ }5:Đặt\text{ }tính\text{ }trừ\text{ }như\text{ }sau:\)

-x^3 -5x + 2 _ 3x + 8 x^3 -8x - 6

17 tháng 7 2019

a)5.x-2.x-x=0,8                                                         

 5.x-2.x-x.1=0,8

17 tháng 7 2019

bài 2

a)ko ghi lại đề

SSH là:(101-1):2+1=51

tổng của dãy đó là:

(101+1)x51:2=2601

13 tháng 9 2023

Bài 1.

\(B=1+2+3+\cdot\cdot\cdot+98+99\)

Số các số hạng trong \(B\) là:

\(\left(99-1\right):1+1=99\left(số\right)\)

Tổng \(B\) bằng: \(\left(99+1\right)\cdot99:2=4950\)

Bài 2.

\(A=1+3+5+\cdot\cdot\cdot+997+999\)

Số các số hạng trong \(A\) là:

\(\left(999-1\right):2+1=500\left(số\right)\)

Tổng \(A\) bằng: \(\left(999+1\right)\cdot500:2=250000\)

Bài 3.

\(C=2+4+6+\cdot\cdot\cdot+96+98\)

Số các số hạng trong \(C\) là:

\(\left(98-2\right):2+1=49\left(số\right)\)

Tổng \(C\) bằng: \(\left(98+2\right)\cdot49:2=2450\)

#\(Toru\)

10 tháng 6 2015

Số số hạng của A là:100-1+1=100(số)

Tổng của A là:

(100+1).100:2=5050

Tổng quát: A=1+2+3+...+n=(n+1).n:2

a: Phương trình tổng quát là:

3(x-1)+1(y+3)=0

=>3x-3+y+3=0

=>3x+y=0

b: vecto AB=(-1;4)

Phương trình tham số của AB là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-t\\y=-3+4t\end{matrix}\right.\)

c: \(d\left(B;d\right)=\dfrac{\left|0\cdot3+1\cdot1\right|}{\sqrt{3^2+1^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)

1) a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợpa) 14 . 50                                    b) 16 . 25b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp :a) 2100 : 12                                b) 1400 : 25c) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất ( a + b ) : c = a : c + b :c ( trường hợp chia hết )6) a) Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng o...
Đọc tiếp

1) a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp

a) 14 . 50                                    b) 16 . 25

b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp :

a) 2100 : 12                                b) 1400 : 25

c) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất ( a + b ) : c = a : c + b :c ( trường hợp chia hết )

6) a) Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng o hoặc 1. Trong mỗi phép tính cho 3, 4, 5, số dư có thể bằng bao nhiêu ?

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k thuộc N. Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia hết cho 3, số chia cho 3 dư 1, số chia cho 3 dư 2

 

0