K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: OA và OB là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và B

=>AB=OA+OB=6+2=8(cm)

b: I là trung điểm của AB

=>\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Vì AI<AO

nên I nằm giữa A và O

=>AI+IO=AO

=>IO+4=6

=>IO=2(cm)

=>OA=3OI

c: \(\widehat{xOz};\widehat{xOt};\widehat{xOy};\widehat{zOt};\widehat{zOy};\widehat{tOy}\)

30 tháng 7 2024

Thank you bn nhed

29 tháng 7 2015

Hình thang ABCD có AB//CD, AB<CD, E, F lần lượt là trg điểm của AC, BD
Kéo dài EF cắt DC tại I
Tam giác ABF=IDF(gcg)~> F là trg điểm của AI và AB=DI~> EF=1/2 IC và DC-AB=IC~> đpcm

29 tháng 7 2017

EF sai cắt DC tại I ,EF//DC mà

Bài 1: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.Bài 2: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết ON = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB = 18cm có O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OA và OB.Bài 4: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết MN = 20cm. Tính IM và IN.Bài 5: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết OA =...
Đọc tiếp

Bài 1: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.

Bài 2: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết ON = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB = 18cm có O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OA và OB.

Bài 4: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết MN = 20cm. Tính IM và IN.

Bài 5: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết OA = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

Bài 6: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB = 12cm. Tính MA và MB.

Bài 7: Lấy đoạn AB = 15cm trên đường thẳng xy. Lấy điểm O sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AO. Tính BO, AO.

Bài 8: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc Ox và B thuộc Oy sao cho OA = OB. Điểm O là gì của đoạn thẳng AB.

Bài 9: Trên đường thẳng xy lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự ấy sao cho AB = BC.

1) Điểm B là gì của đoạn thẳng AC.

2) Cho AC = 24cm. Tính độ dài của BA, BC.

Bài 10: Trên tia Ox lấy đoạn OA = 11cm. Lấy điểm B trên tia đối của tia Ox sao cho OB = OA.

1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

2) Tính độ dài AB.

Bài 11: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc Ox và B thuộc Oy sao cho OA = OB và AB = 50cm.

1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

2) Tính độ dài của OA và OB.

Bài 12: Vẽ đoạn AB = 30cm có điểm O nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB = 2AO.

1) Chứng minh AO = OB.

2) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

3) Tính độ dài của OA và OB.

Bài 13: Vẽ đoạn AB = 30cm có điểm O nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB = 2AO.

1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

2) Tính độ dài của OA và OB.

Bài 14: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho MA = AB.

2

bài 1:

Ta có:\(AM=MB\)( vì M là trung điểm của AB)

Mà \(AM=5cm\)

\(\Rightarrow MB=5cm\)

bài 2:

Ta có:\(ON=OM\)( vì O là trung điểm của MN )

và  \(MN=ON+OM\)

hay \(MN=2ON\)

\(\Rightarrow MN=2.7\)

\(\Rightarrow MN=14\)

còn nhìu mà nhát lm quá!! bn nên đăng từng ít 1 thui 

27 tháng 3 2020

1 MB=5  

2 MN=14

3 OA=OB=9

4IM=IN=10

5AB=10

6MA=MB=6

7 BO=15 ;AO=30

8Điểm o là trung điểm

9a) B là trung điểm b) BA=BC=12 

10 a)OA=OB=11 =)O là trung điểm của AB

b)AB= 22

11a) như phần a bài 10 thay nha

b) oOA =OB =25

12 a) ta có o nàm giữa A và B mà AB=2AO =)AO=15  =)OB= AB-AO =15 = AO =)AO=OB

b)ta có ao= ob (cma) mà o nẵm giữa a và b =) o là trung điểm a và b

13 giống bài 12 

14 cho điểm M nằm giữa thì phải là MA = MB ko thể MA = AB 

chúc bạn vui vẻ

7 tháng 12 2019

hình tự vẽ

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax có AB < AC (4cm < 8cm)

=> B nằm giữa A, C      (1)

=> AB + BC = AC

=> 4 + BC = 8

=> BC = 4 cm

b, Vì BC = AB = 4 cm 

Và B nằm giữa A, C     (2)

=> B là trung điểm của AC

c, Vì I là trung điểm của AB

=> I nằm giữa A , B     (3)

=> IA = IB = AB/2

Vì K là trung điểm của BC 

=> K nằm giữa B, C   (4)

=> BK = KC = BC/2

Mà BC = AB

=> BC/2 = AB/2

=> IB = BK

Từ (1), (2), (3), (4) => B nằm giữa I, K 

=> B là trung điểm của IK

11 tháng 8 2021

Tìm hai số Biết rằng lấy số lớn chia số nhỏ thì được thương là 24 và số dư lớn nhất là 12

11 tháng 8 2021

B1:
A, Xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Điểm M nằm giữa hai điểm O và N Tính được ON = 6 cm.

Trường hợp 2: Điểm N nằm giữa hai điểm O và M. Tính được ON = 2 cm.

i) Tính được OA = 3 cm.

Chú ý: OA < OM nên A nằm giữa O và M.

ii)Tính được AM = 1 cm.

a: CB=10-6=4cm

b: CD=4/2=2cm

c: AD=6+2=8cm=4*BD

21 tháng 9 2015

câu này dễ

 Vẽ hình thang ABCD, AB song song với CD. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của BD và AC. Lấy H và K lần lượt là trung điểm của BC và AD.
Xét tam giác BCD có: - KB = KC (gt)
- MB = MD (gt)
MK là trung bình của BCD.
MK song song và bằng ½ CD
Tương tự như trên ta có:
- HN là trung bình ADC. HN song song và bằng ½ CD.
- HM là trung bình ABD. HM song song và bằng ½ AB.
- KN là trung bình của CAB. KN song song và bằng ½ AB.
H, M, N, K thẳng hàng (tiên đề Ơ – clit)
HK là trung bình của hình thang ABCD (tự chứng minh).
HK = (AB + CD)/2 (t/c)
HM + NK + KM + HN = 2HK.
mà MN = HK – HM – NK
MN = (HM + NK + KM + HN)/2 – HM – NK
= (AB + CD)/2 – AB
= 1/2AB – AB + CD/2
= CD/2 – 1/2AB
= (CD – AB)/2 (đpcm)

21 tháng 9 2015

Hình thang ABCD có AB//CD, AB<CD, E, F lần lượt là trg điểm của AC, BD
Kéo dài EF cắt DC tại I
Tam giác ABF = IDF (gcg)

=> F là trung điểm của AI và AB = DI

=> EF = 1/2 IC và DC-AB=IC 

=> đpcm

a: BD vuông góc AC

BD vuông góc SA

=>BD vuông góc (SAC)

CD vuông góc SA

CD vuông góc AD

=>CD vuông góc (SAD)

b: \(SD=\sqrt{a^2+a^2}=a\sqrt{2}\)

 

22 tháng 7 2018