K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAPE vuông tại P và ΔAPH vuông tại P có

AP chung

PE=PH

Do đó: ΔAPE=ΔAPH

Xét ΔAQH vuông tại Q và ΔAQF vuông tại Q có

AQ chung

QH=QF

Do đó; ΔAQH=ΔAQF

b: ΔAPE=ΔAPH

=>\(\widehat{PAE}=\widehat{PAH}\)

=>AP là phân giác của góc HAE

ΔAQH=ΔAQF

=>\(\widehat{QAH}=\widehat{QAF}\)

=>AQ là phân giác của góc HAF

\(\widehat{EAF}=\widehat{EAH}+\widehat{FAH}\)

\(=2\widehat{QAH}+2\cdot\widehat{PAH}=2\cdot\left(\widehat{QAH}+\widehat{PAH}\right)\)

\(=2\cdot\widehat{QAP}=180^0\)

=>E,A,F thẳng hàng

26 tháng 2 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của nguuen thi minh tam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

1: Ta có: H và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của HD

hay AH=AD(1)

Xét ΔAHD có AH=AD

nên ΔAHD cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh HD

nên AB là đường phân giác ứng với cạnh HD

Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HE

Suy ra: AH=AE(2)

Xét ΔAHE có AH=AE

nên ΔAHE cân tại A

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh HE

nên AC là đường phân giác ứng với cạnh HE

Từ (1) và (2) suy ra AD=AE(3)

Ta có: \(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

hay E,A,D thẳng hàng(4)

Từ (3) và (4) suy ra A là trung điểm của ED

hay E và D đối xứng nhau qua A

1: Ta có: H và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của HD

hay AH=AD(1)

Xét ΔADH có AH=AD

nên ΔAHD cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh HD

nên AB là đường phân giác ứng với cạnh HD

Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HE

hay AH=AE(2)

Xét ΔAHE có AH=AE

nên ΔAHE cân tại A

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy HE

nên AC là đường phân giác ứng với cạnh HE

Từ (1) và (2) suy ra AE=AD(3)

Ta có: \(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Suy ra: E,A,D thẳng hàng(4)

Từ (3) và (4) suy ra A là trung điểm của ED

hay D và E đối xứng nhau qua A

2: Xét ΔDHE có 

HA là đường trung tuyến ứng với cạnh ED

\(HA=\dfrac{ED}{2}\)

Do đó: ΔDHE vuông tại H

3: Xét ΔAHC và ΔAEC có 

AH=AE

\(\widehat{HAC}=\widehat{EAC}\)

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}\)

hay \(\widehat{AEC}=90^0\)

Xét ΔAHB và ΔADB có 

AH=AD

\(\widehat{HAB}=\widehat{DAB}\)

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔADB

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{ADB}\)

hay \(\widehat{ADB}=90^0\)

Xét tứ giác BCED có BD//EC và \(\widehat{DBC}=90^0\)

nên BCED là hình thang vuông

27 tháng 11 2015

Bài 1:

a) Xét t, giác ABEC có
M-tđ BC(AM- trung tuyến)

M-tđ AE(E đx A qua M)

BC cắt AE tại M

=> ABEC là hình bình hành (dhnb)

b)Hbh ABEC là hình thoi
<=> AB=AC(dhnb)

Vậy t.giác ABC cân tại A để ABEC là hình thoi

HBH ABEC là hình chữ nhật

<=> A=90 độ (dhnb)

Vậy t.giác ABC vuông tại A để ABEC là hình chữ nhật

Bài 2:

Xét t.giác AKMH có

A=90*

H=90*(MHvg góc AC)

K=90*(MK vg góc AB)

=> AKMH là hình chữ nhật(dhnb)

b) AM là trung tuyến ứng vs cạnh huyền

=> AM=MC

=> tam giác AMC cân tại M

MH là đg cao

=> MH là trung tuyến

=> H - tđ AC

Xét t,giác AMCP có

H- tđ Ac(  cmt)

H - tđ MP ( P đx M qua H)

AC cắt MP tại H

=> AMCP là hình bình hành (dhnb)

lại có AM=MC( cmt)

=> AMCP là hình thoi ( dhnb)

Bài 3:

Xét tam giác ABC vg tại A có

AB2 + AC2 = BC2

TS: 52 + 122= BC2

BC2= 25+144

=> BC= 13

Am là trung tuyến

=> AM=1/2BC

=> AM =7,5

Bài 1: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. P là điểm đối xứng của điểm M qua G. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?Bài 2: Cho hình bình hành ABCD (AB > AD). Kẻ AH, CK lần lượt vuông góc  với BD tại E, F.   a) C/m AMCN là hình bình hành   b) AH kéo dài cắt CD tại N, CK kéo dài cắt AB tại M. Chứng tỏ rằng AC, BD, MN đồng quy.   c) Chứng minh M...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G. P là điểm đối xứng của điểm M qua G. Gọi Q là điểm đối xứng của điểm N qua G.Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD (AB > AD). Kẻ AH, CK lần lượt vuông góc  với BD tại E, F.

   a) C/m AMCN là hình bình hành

   b) AH kéo dài cắt CD tại N, CK kéo dài cắt AB tại M. Chứng tỏ rằng AC, BD, MN đồng quy.

   c) Chứng minh M và N đối xứng qua tâm O của hình bình hành ABCD

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. AC cắt BD tại O.

Gọi M,N thứ tự là trung điểm của OB và OD. K là giao điểm của CN với AD. H là giao điểm của AM với BC. I là giao điểm của AN và DC. E là giao điểm của CM và AB. Chứng minh

   a) AM = CN                                                           b) DI = IC

   c) K và H đối xứng qua O                                     d) E và I đối xứng qua O 

 

0
26 tháng 2 2018

Câu hỏi của nguuen thi minh tam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

a. Điểm M và điểm D đối xứng qua trục AB

⇒ AB là đường trung trực của đoạn thẳng MD

⇒ AB ⊥ DM

⇒ ˆAED=900AED^=900

Điểm D và điểm N đối xứng nhau qua trục AC ⇒ AC là đường trung trực của đoạn thẳng DN

⇒ AC ⊥ DN ˆAFD=900⇒AFD^=900

ˆEAF=900EAF^=900 (gt)

Vậy tứ giác AEDF là hình chữ nhật (vì có ba góc vuông)

b. Tứ giác AEDF là hình chữ nhật ⇒ DE // AC; DF // AB

Trong ∆ ABC ta có: DB = DC (gt)

DE // AC

Suy ra: AE = EB (tính chất đường trung bình tam giác); DF// AB

Suy ra: AF = FC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Xét tứ giác ADBM : AE = EB (chứng minh trên)

ED = EM (vì AB là trung trực DM)

Suy ra: Tứ giác ADBM là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

AB ⊥ DM

Vậy hình bình hành ADBM là hình thoi ( vì có hai đường chéo vuông góc)

Xét tứ giác ADCN:

AF = FC (chứng minh trên)

DF = FN (vì AC là đường trung trực DN)

Suy ra: Tứ giác ADCN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

AC ⊥ DN

Vậy hình bình hành ADCN là hình thoi (vì có hai đường chéo vuông góc)

c. Tứ giác ADBM là hình thoi ⇒ AM // DB và AM = AD

hay AM // BC và AM = AD (1)

Tứ giác ADCN là hình thoi ⇒ AN // DC và AD = AN

hay AN // BC và AN = AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AM trung với AN hay M, A, N thẳng hàng

Và AM = AN  nên A là trung điểm của MN

Vậy điểm M và điểm N đối xứng với nhau qua điểm A

d. Hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông khi AE = AF

Ta có: AE = 1212AB ; AF =1212AC

nên AE = AF  AB = AC

Vậy nếu ∆ ABC vuông cân tại A thì tứ giác AEDF là hình vuông.

 
Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Qtheo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED.a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?7b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi?Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M quaAB, E là giao điểm của MH và AB....
Đọc tiếp

Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Gọi M, N, P, Q
theo thứ tự là trung điểm của AD, AF, EF, ED.
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?

7

b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình chữ nhật?
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng với M qua
AB, E là giao điểm của MH và AB. Gọi K là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của MK
và AC.
a) Xác định dạng của các tứ giác AEMF, AMBH, AMCK.
b) Chứng minh rằng H đối xứng với K qua A.
c) Tam giác vuông ABC có thêm điều kiện gì thì AEMF là hình vuông?
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD. Gọi E là điểm đối xứng với D qua trung điểm
M của AC.
a) Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?
b) Tứ giác ABDM là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ADCE là hình vuông?
d) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì ABDM là hình thang cân?

1

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-theo-thu-tu-la-trung-diem-cua-ab-bc-ca-goi-m-n-p-q-theo-thu-tu-la-trung-diem

Bạn xem tại link này nhé

Học tốt!!!!!!

26 tháng 2 2018

a) Tứ giác AEDF có 3 góc vuông nên AEDF là hình chữ nhật.

b) Do D là trung điểm BC nên E, F lần lượt là trung điểm của AB và AC.

Xét tứ giác ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên nó là hình bình hành.

Lại có \(AB\perp MD\) nên ADBM là hình thoi.

Tương tự ADCN cũng là hình thoi.

c) Ta có AB và AC lần lượt là phân giác của góc MAD và NAD 

Vậy nên \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{NAD}=2\left(\widehat{BAD}+\widehat{FAD}\right)=180^o\)

Vậy M, A, N thẳng hàng.

Lại có AM = AD = AN nên A là trung điểm MN.

Hay M, N đối xứng nhau qua A.

d) Để hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông nên AE = AF hay AB = AC.

Vậy để AEDF là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân tại A.

12 tháng 11 2016

a) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật 

b) Tam giác ABC có BD = DC

DE//AC  nên AE = BE

ta có DE =EM  ( D đối xứng với M qua AB)Tứ giác ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi dđường nện tứ giác ADBM là hình bình hành.

Tứ giác ADBM  là hinh bình hành có hai đường chéo vuông góc AB vuông góc DM nên tứ giác ADBM là hình thoi