(x+1)^2 - (x-1)^2` thực hiện phép tính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 41,51,61
b, 70, 90
c, 55, 66, 77
d, 15, 25
e, 34 (Từ số hạng thứ 3 = Tổng 2 số hạng trước nó:22=10+12; Số hạng thứ 4 = Số hạng thứ 2+ Số hạng thứ 3 = 12+22=34)
f, 30, 20
1,a,41,51,61 d,15,20,25
b,70,90 e, 34 (Từ số hạng thứ 3 = Tổng 2 số hạng trước nó:22=10+12; Số hạng thứ 4 = Số hạng thứ 2+ Số hạng thứ 3 = 12+22=34)
c,55,66,77 f,30,20
Ta có: \(2x+10=3\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+10=3x+9\)
\(\Leftrightarrow2x-3x=9-10\)
\(\Leftrightarrow-x=-1\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vây: Tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{1\right\}\)
_Chúc bạn học tốt_
2x + 10 = 3( x + 3)
\(\Leftrightarrow\) 2x + 10 = 3x + 9
\(\Leftrightarrow\) 2x - 3x = 9 - 10
\(\Leftrightarrow\) -x = -1
\(\Leftrightarrow\) x = 1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 1
3 + | 2x + 5 | > 13
=> | 2x + 5 | > 10
=> - 10 > 2x + 5 > 10
=> - 15 > 2x > 5
=> - 7 > x > 2
=> x = { - 6 ; - 5 ' - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 }
Cân lần 1: Đặt quả cân 1kg lên một dĩa cân, đổ 13kg gạo vào hai dĩa cân cho đến khi cân thăng bằng. Vậy ta được một dĩa cân có 6kg và một dĩa cân có 7kg.
Cân lần 2: Đặt quả cân 1kg lên một dĩa cân, đổ 7kg vào hai dĩa cân cho đến khi cân thăng bằng. Vậy ta được một dĩa 3kg và một dĩa có 4kg. Như vậy ta đã cân được 4kg gạo
a)\(\frac{\left(x+2\right)P}{x-2}=\frac{\left(x+2\right)^2P}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+2\right)^2P}{x^2-4}=\frac{\left(x-1\right)Q}{x^2-4}\Rightarrow\left(x+2\right)^2P=\left(x-1\right)Q\)
\(\Rightarrow\frac{P}{Q}=\frac{x-1}{\left(x+2\right)^2}\)
b) Từ gt,ta có :\(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+1\right)P=\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)Q\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)^2P=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)Q\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)P=\left(x+1\right)\left(x-2\right)Q\)
\(\Rightarrow\frac{P}{Q}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}=\frac{x^2-x-2}{x^2+x-2}\)
Ở đây có nhiều cặp đa thức (P ; Q) thỏa mãn lắm ! Mình xét P/Q để chỉ rằng chúng tỉ lệ với 2 đa thức ở vế phải
Ví dụ : Câu a : P = 2 - 2x thì Q = -2x2 - 8x - 8
\(\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2\\ =\left[\left(x+1\right)-\left(x-1\right)\right]\left[\left(x+1\right)+\left(x-1\right)\right]\\ =\left(x+1-x+1\right)\left(x+1+x-1\right)\\ =2\cdot2x\\ =4x\)