K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần II:Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Sau khi Công viên nước Hồ Tây tạm đóng cửa vì quá tải, hàng trăm thanh niên, phụ huynh, trẻ em đã mạo hiểm trèo rào vào trong tắm miễn phí gây nên cảnh hỗn loạn sáng 19/4. Để được vào chơi trong công viên nước Hồ Tây, không ít người đã bất chấp nguy hiểm, vượt qua hàng rào sắt sắc nhọn để vào bên trong. Thậm chí, nhiều cô gái mặc váy cũng táo tợn leo rào...
Đọc tiếp

Phần II:Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Sau khi Công viên nước Hồ Tây tạm đóng cửa vì quá tải, hàng trăm thanh niên, phụ huynh, trẻ em đã mạo hiểm trèo rào vào trong tắm miễn phí gây nên cảnh hỗn loạn sáng 19/4. Để được vào chơi trong công viên nước Hồ Tây, không ít người đã bất chấp nguy hiểm, vượt qua hàng rào sắt sắc nhọn để vào bên trong. Thậm chí, nhiều cô gái mặc váy cũng táo tợn leo rào vào công viên nước, mặc kệ bao người “mắt tròn mắt dẹt” bên dưới. Các bậc phụ huynh cũng bế con leo rào, dù những đứa trẻ khóc lóc sợ hãi….”
(Theo dantri.vn)
a)Nội dung đoạn văn trên đề cập tới hiện tượng gì?
b)Chỉ ra những hậu quả từ hiện tượng được đề cập trong đoạn văn trên?
c)Xác định một phép liên kết câu được sử dụng trong câu 1 và 2 của đoạn trích?
d)Từ đoạn trích trên và những hiểu biết xã hội em hãy trình bày suy nghĩ của em về tâm lí a dua theo đám đông của con người hiện nay?

1
19 tháng 5 2021

a, Đoạn trích đề cập đến tình trạng bất chấp nguy hiểm và đông đúc của một số người khi leo qua hàng rào sắt để vào công viên nước Hồ Tây

b, Hậu quả sẽ gây ra thương tích, tạo ra cảnh hỗn loạn và gây hỏng hóc tài sản...

c, Phép lặp: công viên nước Hồ Tây

d, 

Tham khảo nha em:

Hiệu ứng đám đông là những tác động của đám đông đến suy nghĩ và hành vi của con người, khiến con người phải làm theo những điều mà số đông cho là hay, là đúng và sáng suốt mà bản thân lại không có suy nghĩ, chính kiến về điều đó.

Biểu hiện của hiệu ứng đám đông là nỗi sợ hãi bị đám đông phán xét và bị loại ra khỏi nhóm; là những người không quen biết cùng hùa nhau phán xét, “ném đá” một người dẫu chưa hiểu ngọn nguồn sự việc; ăn mặc theo trào lưu, nói năng theo số đông dẫu điều đó chưa hẳn có nghĩa và chưa hẳn đúng phong cách của bản thân; là những hành vi phản cảm trên mạng dễ dàng nhận hàng nghìn like và lượt share vì được đám đông cổ vũ… Đây là hiện tượng rất phổ biến, có thể thấy ở bất cứ đâu, cần cảnh báo về sự nguy hại của nó.

Con người sống trong xã hội nên luôn chịu sự tác động, chi phối của quy luật chung, của số đông. Do tâm lý chủ quan “số đông luôn đúng”.

Do đám đông có những quyền lực đáng sợ, có thể kiểm soát và định hướng hành vi con người. Do bản thân mỗi người thiếu thông tin, mơ hồ trong nhận thức, thiếu chính kiến, yếu đuối, không suy nghĩ chín chắn … nên dễ bị đám đông chi phối, lôi kéo.

Hiệu ứng đám đông tích cực sẽ giúp con người kết nối với nhau; bắt kịp trào lưu, xu hướng để tránh lạc hậu; được tham vấn và định hướng hành động đúng đắn; tập hợp đông đảo mọi người hưởng ứng các phong trào tích cực của xã hội…

Hiệu ứng đám đông tiêu cực làm mỗi người bị thủ tiêu chính kiến, tư duy độc lập, sự sáng tạo vì mải chạy theo điều đám đông nghĩ và làm. Điều này tất yếu sẽ khiến mỗi người trở thành cái bóng, không dám sống thật với chính mình, không làm chủ được bản thân và cuộc đời của mình, không biết mình thực sự muốn gì và cần phải làm gì, khiến cho mọi người không hiểu, không nắm bắt được bản chất cốt lõi của sự việc, sự vật vì nó luôn bị che lấp bởi ý kiến của đám đông. Lúc đó lời đánh giá của số đông trở thành tiêu chuẩn của chân lý.

 

Thực tế đã chứng minh trong nhiều trường hợp số đông chưa chắc đã đúng. / Gây ra những hậu quả đáng tiếc, khôn lường đối với người xung quanh và xã hội: nhiều người phải chạy trốn, trầm cảm hoặc tự sát vì bị đám đông lên án; nhiều vụ phạm tội tập thể diễn ra; tệ nạn xã hội gia tăng…

Đám động luôn xuất hiện trong cuộc sống và có tác động ít nhiều đối với mỗi con người. Hãy biết khai thác mặt tích cực từ hiệu ứng đám đông một cách thông minh nhưng cần phải sống luôn là chính mình.

II. Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn...
Đọc tiếp

II. Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ…” 1.Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn em vừa tìm. 2. Dế Mèn đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao Dế Mèn lại đặt tên như vậy? 1. Em hãy cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 2. Dế Mèn đã đặt tên cho Dế Choắt, vì sao Dế Mèn lại đặt tên như vậy? 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn trên. 4. Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn em vừa tìm.

0
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Trương tuy con nhà hào phú nhưng không có học, nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu. Buổi ra đi mẹ chàng có dặn rằng:- Nay con phải tạm ra tòng quân, xa lìa dưới gối. Tuy hội công danh từ xưa ít gặp, nhưng trong chỗ binh cách phải biết giữ mình làm trọng, gặp khó nên lui, lường sức mà tiến, đừng nên tham miếng mồi thơ để...
Đọc tiếp

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Trương tuy con nhà hào phú nhưng không có học, nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu. Buổi ra đi mẹ chàng có dặn rằng:
- Nay con phải tạm ra tòng quân, xa lìa dưới gối. Tuy hội công danh từ xưa ít gặp, nhưng trong chỗ binh cách phải biết giữ mình làm trọng, gặp khó nên lui, lường sức mà tiến, đừng nên tham miếng mồi thơ để lỡ mắc vào cạm bẫy. Quan cao tước lớn nhường để người ta. Có như thế, mẹ ở nhà mới khỏi lo lắng vì con được. (Ngữ Văn 9 - tập 1, trang 44)
Câu 1 (1,0điểm): Đoạn trích được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
Câu 2(2,0 điểm): Tìm hai từ Hán Việt có trong đoạn trích trên và chỉ ra ý nghĩa của những từ đó?
Câu 3(2,0điểm): Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có sử dụng lời dẫn gián tiếp để nêu bật giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trên?

0
cô mình ra đề như sau :Hãy tưởng tượng mình gặp anh thanh niên trong Lặng Lẽ Sa Pa hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó?dàn ý đây ạ: - MB : Nghĩ ra một hoàn cảnh gặp anh thanh niên (một chuyến tham quan với lớp ở SaPa và tình cờ gặp người thanh niên làm trên trạm khí tượng, hoặc tương lai em muốn làm công việc như anh thanh niên nên trong dịp nghỉ hè, nghỉ lễ đã làm 1 chuyến đi để được gặp anh...
Đọc tiếp

cô mình ra đề như sau :
Hãy tưởng tượng mình gặp anh thanh niên trong Lặng Lẽ Sa Pa hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó?
dàn ý đây ạ: 
- MB : Nghĩ ra một hoàn cảnh gặp anh thanh niên (một chuyến tham quan với lớp ở SaPa và tình cờ gặp người thanh niên làm trên trạm khí tượng, hoặc tương lai em muốn làm công việc như anh thanh niên nên trong dịp nghỉ hè, nghỉ lễ đã làm 1 chuyến đi để được gặp anh thanh niên,...)
- TB: (tùy vào tình huống giả định mà em đặt ra để sắp xếp ý)
+ Mô tả người thanh niên (gầy, mặc áo khoác ấm, môi nở nụ cười thân thiện...)
+ Có thể gắp anh ở nhà anh hoặc ở trạm thì em có thể tả sơ qua về nơi đó
+ Tạo mạch nối tiếp cho câu chuyện bằng cách anh thanh niên mời em 1 tách trà ấm giữa cái rét của Sa Pa (nếu em đi vào dịp hè thì miễn nhé) và em bắt đầu hỏi thăm về công việc của anh (dựa vào văn bản kể lại theo cách của em). Trong quá trình kể em có thể thêm thắt một số câu nói hội thoại giữa em và anh thanh niên nhưng không nên quá nhiều sẽ làm bài văn rời rạc, lạc đề
+ Em có thể hỏi "Chắc cuộc sống ở đây khó khăn lắm?" và kể lại câu trả lời của anh thanh niên. Có thể hỏi thêm là anh có buồn ko khi phải hi sinh hạnh phúc cá nhân
+ Cứ dựa vào nội dung văn bản đã học để nói về cuộc sống và công việc của anh thanh niên, thỉnh thoảng cần xen vào miểu tả nét mặt vui tươi, cười rạng rỡ khi anh nói đến công việc của mình (điều này cũng cho thấy dù điều kiện làm việc khó khăn nhưng anh rất yêu cv này nên rất lạc quan) hay đôi khi trầm tư, suy nghĩ gì đó, nhìn xa xăm...
+ Em cũng có thể hỏi là tại sao khi ông họa sĩ ngỏ ý muốn vẽ anh thì anh lại giới thiệu những người khác (vì anh cho đây là cv của mình, vì yêu cv, vì tưởi trẻ là cống hiến nên anh thấy nó chẳng có gì là lớn lao, cao cả và rằng còn có những người yêu cuộc sống, yêu cv hơn anh)
+ để kết thúc em có thể gợi ý là ko muốn làm phiền anh nhiều hay trời chiều em phải xuống núi cho kịp
- KB: khâm phục anh thanh niên cả trong cuộc sống và cv với điều kiện khó khăn. rút ra bài học cho bản thân (yêu lấy cv mà mình đã chọn, khi còn trẻ, còn sức thì hãy cống hiến hết mình cho xã hội...)
các bạn hoàn thành bài giúp mình được k? Mai mình thi rồi

1
20 tháng 7 2021

ngữ văn lớp 9 thì như ngữ văn lớp 5 e biết

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏiTrương tuy con nhà hào phú nhưng không có học, nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu. Buổi ra đi mẹ chàng có dặn rằng: - Nay con phải tạm ra tòng quân, xa lìa dưới gối. Tuy hội công danh từ xưa ít gặp, nhưng trong chỗ binh cách phải biết giữ mình làm trọng, gặp khó nên lui, lường sức mà tiến, đừng nên tham miếng mồi thơ để lỡ mắc vào cạm bẫy. Quan cao...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Trương tuy con nhà hào phú nhưng không có học, nên tên phải ghi trong sổ lính đi vào loại đầu. Buổi ra đi mẹ chàng có dặn rằng: - Nay con phải tạm ra tòng quân, xa lìa dưới gối. Tuy hội công danh từ xưa ít gặp, nhưng trong chỗ binh cách phải biết giữ mình làm trọng, gặp khó nên lui, lường sức mà tiến, đừng nên tham miếng mồi thơ để lỡ mắc vào cạm bẫy. Quan cao tước lớn nhường để người ta. Có như thế, mẹ ở nhà mới khỏi lo lắng vì con được. (Ngữ Văn 9 - tập 1, trang 44)

Câu 1 (1,0điểm): Đoạn trích được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
Câu 2(2,0 điểm): Tìm hai từ Hán Việt có trong đoạn trích trên và chỉ ra ý nghĩa của những từ đó?
Câu 3(2,0điểm): Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có sử dụng lời dẫn gián tiếp để nêu bật giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trên?

0
: Dựa vào đoạn ngữ liệu trên: a. Tìm hai từ láy trong đoạn trích trên và phân loại từ láy đó? b. Tìm một từ ghép và đặt câu với từ ghép đó ?Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. ... Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. - Em để nó ở lại – Giọng em ráo...
Đọc tiếp

: Dựa vào đoạn ngữ liệu trên: a. Tìm hai từ láy trong đoạn trích trên và phân loại từ láy đó? b. Tìm một từ ghép và đặt câu với từ ghép đó ?

Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. ... Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ. - Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chứ? Anh hứa đi. - Anh xin hứa. Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút. (Ngữ Văn 7 – tập 1)

0
Câu 11.Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu...
Đọc tiếp

Câu 11.Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.”

(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập II, NXB Giáo dục Việt Nam)

1. Phần trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

2. Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên.

3. Ghi lại một câu ở trong phần trích trên có sử dụng phép liệt kê. Gạch chân từ (cụm từ) dùng để liệt kê trong câu đó.

4. Xét về mặt cấu tạo, các câu: “Than ôi!”, “Lo thay!”, “Nguy thay!” thuộc kiểu câu gì? Tác dụng của chúng?

5. Nếu em là người đang tham gia hộ đê, lúc đó em có suy nghĩ gì?

2
28 tháng 3 2022

1, Trích từ văn bản : Sống chết mặc bay

Tác giả : Phạm Duy Tốn

2, ND chính : cảnh những người dân phu nửa đêm đắp đê chống lũ.

3, Một câu văn sử dụng phép liệt kê : Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.

4, Thuộc kiểu âu : cảm thán

Tác dụng : Bộc lộ cảm xúc tình trạng đang rất là nguy hiểm.

5, Em sẽ có suy nghi là :"Đường đường là một quan phụ mẫu, ấy vậy mà trong khi chúng tôi đang rũ rượt vật lộn đắp đê chống lũ mà các ông lại ngồi trong đình hưởng thụ, đánh bạc mà không thèm quan tâm tới bọn tôi. Đã là một quan phụ mẫu thì ông phải quan tâm, giúp đỡ nhưng không ngờ các ông lại không có lương tâm, vô trách nhiệm như vậy.Thật là khổ quá !"

28 tháng 3 2022

Tham khảo:

1, Trích từ văn bản : Sống chết mặc bay

Tác giả : Phạm Duy Tốn

2, ND chính : cảnh những người dân phu nửa đêm đắp đê chống lũ.

3, Một câu văn sử dụng phép liệt kê : Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.

4, Thuộc kiểu âu : cảm thán

Tác dụng : Bộc lộ cảm xúc tình trạng đang rất là nguy hiểm.

5, Em sẽ có suy nghi là :"Đường đường là một quan phụ mẫu, ấy vậy mà trong khi chúng tôi đang rũ rượt vật lộn đắp đê chống lũ mà các ông lại ngồi trong đình hưởng thụ, đánh bạc mà không thèm quan tâm tới bọn tôi. Đã là một quan phụ mẫu thì ông phải quan tâm, giúp đỡ nhưng không ngờ các ông lại không có lương tâm, vô trách nhiệm như vậy.Thật là khổ quá !"

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:         “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

         “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”

                                                             (Trích Ngữ văn 7, tập hai)

 a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

 b. Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?

 c. Nội dung của đoạn trích trên là gì ?

 d.Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng của câu đặc biệt đó là gì?

1
27 tháng 3 2022

a. Đoạn trích trên trích trong văn bảnSống chết mặc bay. - Tác giả: Phạm Duy Tốn 

b.  - Tác phẩm trên thuộc thể loại: Truyện ngắn

c. - Phản ánh sự đối lập giữa cuộc sống của người dân hộ đê và cuộc sống bọn quan lại, đứng đầu  tên quan phụ mẫu thời kì thực dân nửa phong kiến những năm đầu thế kỉ XX. Qua đó thể hiện niềm cảm thông của tác giả với cuộc sống lầm than cơ cực của người dân, lên án thái độ vô trách nhiệm của tên quan phủ.

d. - Gần một giờ đêm.

=> Xác định thời gian.

- Than ôi!

- Lo thay!

- Nguy thay!

=> Bộc lộ cảm xúc.

27 tháng 3 2022

cảm ơn bn

1 tháng 3 2016

ket qua la 7,5 nha ban

1 tháng 3 2016

Số tiên đóng bảo hiểm là : 7,5% lương .

Bài 1: Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:    Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu...
Đọc tiếp

Bài 1:

 Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

    Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!

Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.

Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, giơ gậy trực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được đầu gậy của hắn, hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”.

                                                                          (Sách Ngữ văn 8 tập 1 - NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai?

Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản?

Câu 3: Tìm 1 trường từ vựng có trong đoạn trích và đặt tên?

Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Chị Dậu là người phụ nữ vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ”. Em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu để làm sáng tỏ nhận xét trên; trong đoạn có sử dụng 1 tình thái từ (gạch chân và chỉ rõ).

Câu 5:

Tìm một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 8 (ghi rõ tên tác giả) có cùng đề tài?

3
29 tháng 10 2021

ko cần làm phần viết văn cũng đc nha

29 tháng 10 2021

Câu 1. Đoạn trích trên trong văn bản Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt Đèn) của Ngô Tất Tố

Câu 2. Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.

Câu 3. - Bộ phận trên cơ thể con người: hàm răng, cổ, miệng

Câu 5. Lão Hạc (Nam Cao)