cho 1 số có 3 chữ số nhỏ hơn 200 , biết rằng chia số đó cho 13 và 7 đều dư 1. hỏi số đó chia cho 8 thì dư bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 13 x 7 = 91
Nên số cần tìm là : 91 x 2 + 1 = 183
183 chia 8 thì có số dư là : 183 - 22 x 8 = 7
Ta có: 13 x 7 = 91
Do đó số phải tìm là: 91 x 2 + 1=183
183 chia 8 thì dư: 183 : 8=22 (dư 7)
Gọi số đó là A
Ta có :
A : 13 (dư 1) (1)
A : 7 (dư 1) (2)
Từ (1) và (2) => A : (13 x 7) (dư 1)
Vậy A : 91 dư 1
Từ đó suy ra (A - 1) \(⋮\)91
Số có 3 chữ số chia hết cho 91 và bé hơn 200 là 182
Vậy A = 182 + 1 = 183
183 : 8 = 22 (dư 7)
Đáp số : dư 7
1. Gọi số tự nhiên cần tìm là \(\left(a\in N\right)\)và \(a-1\)là \(BC\)của 4 ; 5 ; 6 và \(a⋮7\).Ta có:
\(BCNN\left(4;5;6\right)=60.\)
\(BC\left(4;5;6\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;....\right\}\)
\(\Rightarrow a-1\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;420\right\}\)
\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;61;121;181;241;301;361;....\right\}\)
Vì \(\Rightarrow301⋮7\Rightarrow\)số tự nhiên cần tìm là : 301
Bài 1: Gọi số cần tìm là a. \(\left(a\in N,a< 400\right)\)
Khi đó ta có a - 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5 và 6.
Nói cách khác a - 1 chia hết BCNN(2,3,4,5,6) = 60
Vậy a có dạng 60k + 1.
Do a < 400 nên \(60k+1< 400\Rightarrow k\le6\)
Do a chia hết 7 nên ta suy ra a = 301
Bài 2.
Do số cần tìm không chia hết cho 2 và chia 5 thiếu 1 nên phải có tận cùng là 9.
Số đó lại chia hết cho 7 nên ta tìm được các số là :
7.7 = 49 (Thỏa mãn)
7.17 = 119 (Chia 3 dư 2 - Loại)
7.27 = 189 (Chia hết cho 3 - Loại)
7.37 = 259 ( > 200 - Loại)
Vậy số cần tìm là 49.
a chia cho 4, 5, 6 dư 1 nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6
=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)
=> a - 1 = 60n => a = 60n+1 với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65
mặt khác a chia hết cho 7 => a = 7m
Vậy 7m = 60n + 1
có 1 chia 7 dư 1
=> 60n chia 7 dư 6
mà 60 chia 7 dư 4
=> n chia 7 dư 5
mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 => n = 5
a = 60.5 + 1 = 301
Câu 8:
Từ 1 - 100 có:
\(\left(100-1\right):1+1=100\) (số)
Trong khoảng từ 1 - 100 ta có:
a) Số lượng số chia hết cho 2 là:
\(\left(100-2\right):2+1=50\) (số)
b) Số lượng số không chia hết cho 2 là:
\(100-50=50\) (số)
c) Số lượng số chia hết cho 5 là:
\(\left(100-5\right):5+1=20\) (số)
d) Số lượng số không chia hết cho 5 là:
\(100-20=80\) (số)
e) Số lượng số chia hết cho 3 là:
\(\left(99-3\right):3+1=33\) (số)
g) Số lượng số không chia hết cho 3 là:
\(100-33=67\) (số)
h) Số lượng số chia hết cho 9 là:
\(\left(99-9\right):9+1=11\) (số)
i) Số lượng số không chia hết cho 9 là:
\(100-11=89\) (số)
Câu 1: Ta có số: \(A=\overline{x036y}\)
A chia 2 dư 1 nên: \(y\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\) (1)
A chia 5 dư 1 nên: \(y\in\left\{1;6\right\}\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ y = 1
\(\Rightarrow A=\overline{x0361}\)
Mà A chia 9 dư 1 \(\Rightarrow x+0+3+6+1=18+1\)
\(\Rightarrow x+10=19\)
\(\Rightarrow x=9\)
Vậy: \(A=90361\)