ý nghĩa hài hước của bài ca dao sinh ra từ đâu?
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ đoán rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ýnghĩa hài hước của bài ca dao sinh ra từ việc người thầy bói chỉ phán ra những điều tưởng chừng như thần thánh nhưng thật ra lại chỉ là những điều bình thường mà ai cũng biết
loi la rang vi ba mat rang con loi
- Từ lợi mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.
- Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.
Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là hiện tượng đồng âm khác nghĩa.
Tác dụng: Thầy bói nhắc khéo "bà già": bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa ⇒ sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm.
Chắc vậy
Theo mk thì
Mk thấy hài là đã gọi bà già mà bây giờ đòi lấy chồng.
Thì đi xem thầy bói coi có lợi ích gì ko?
Thầy bói nói rằng có lợi nhưng chẳng còn cây răng nào.
Chữ lợi của câu cuối là lợi răng chứ ko phải lợi ích.
Mk thấy hài ở chỗ đó còn sinh ra từ đâu thì mk ko biết.
Chúc bn HT !
a.- Từ lợi 1 và 2 mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.
- Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.
b.từ đồng âm :Thầy bói nhắc bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa ⇒ sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm.
Chọn đáp án: A.
Giải thích: Từ 2 từ lợi ở đây đồng âm nhưng khác nghĩa. Lợi 1: tính từ chỉ lợi ích. Lợi 2: danh từ, chỉ một phần trong khoang miệng, nơi răng mọc.
Đọc bài ca dao sau đây :
“ Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn ”
Việc sử dụng những từ “LỢI” trong bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
A.Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .
B.Hiện tượng dùng từ đồng âm .
C.Hiện tượng dùng từ gần âm
D.Hiện tượng điệp ngữ, lặp lại từ lợi
Chọn đáp án: A → Lời của thầy bói vi phạm phương châm quan hệ.
“Bà già đi chợ cầu Bông
Hỏi thăm thầy bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.”
Tôn giáo.
Truyền đạo.
Mê tín dị đoan.
Tín ngưỡng.
Câu hài hước là " Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn " .
ý nghĩa hài hước của bài ca dao sinh ra từ chỗ chơi chữ từ "lợi"
Mong các bn ủng hộ mk