Tìm số tự nhiên 𝑥x thỏa mãn: (2.𝑥+1)2=81(2.x+1)2=81.
Đáp số: 𝑥=x= .
nhanh nha !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(x\in\left\{25;30;35\right\}\)
b: \(x\in\left\{24;32;40;48;56;64\right\}\)
c: \(x\in\left\{3;4;6\right\}\)
a) 2x + 15 = 45
2x = 45 - 15
2x = 30
x = 30 : 2
x = 15 (nhận)
Vậy x = 15
b) 120 - 2.(x + 3) = 22.52
120 - 2.(x + 3) = 1144
2.(x + 3) = 120 - 1144
2.(x + 3) = - 1024
x + 3 = -1024 : 2
x + 3 = -512
x = - 512 - 3
x = -515 (loại)
Vậy không tìm được x thỏa mãn x là số tự nhiên
c) 11 ⋮ (x - 2)
⇒ x - 2 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
⇒ x ∈ {-9; 1; 3; 13}
Do x là số tự nhiên
⇒ x ∈ {1; 3; 13}
d) Do 12 ⋮ x và 18 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 18)
12 = 2².3
18 = 2.3²
ƯCLN(12; 18) = 2.3 = 6
⇒ x ∈ ƯC(12; 18) = {1; ; 3; 6}
1) Rút gọn biểu thức M: M = (2√x)/(√x - 3) - (x + 9√x)/(x - 9) = (2√x(x - 9) - (x + 9√x)(√x - 3))/(√x - 3)(x - 9) = (2x√x - 18√x - x√x + 9x + 9x - 27√x - 9√x + 27 )/(√x - 3)(x - 9) = (2x√x - 36√x + 27x)/(√x - 3)(x - 9) = (x(2√x - 36) + 27x) /(√x - 3)(x - 9) = (x(2√x - 36 + 27))/(√x - 3)(x - 9) = (x(2√x - 9))/( √x - 3)(x - 9) Do đó biểu thức M Rút gọn là: M = (x(2√x - 9))/(√x - 3)(x - 9) 2) Tìm các giá trị của x ă mãn M/N.(căn x + 3) = 3x - 5: Ta có phương trình: M/N.(căn x + 3) = 3x - 5 Đặt căn x + 3 = t, t >= 0, ta có x = t^2 - 3 Thay x = t^2 - 3 vào biểu thức M/N, ta có: M/N = [(t^2 - 3)(2√(t^2 - 3) - 9)]/[(t^2 - 3 + 5)t] = [(2(t^2 - 3) √(t^2 - 3) - 9(t^2 - 3))]/(t^3 + 2t - 3t - 6) = [2(t^2 - 3)√(t^2 - 3) - 9(t^2 - 3)]/(t(t - 1)(t + 2)) Đặt u = t^2 - 3, ta có: M/N = [2u√u - 9u]/((u + 3)(u + 2)) = [u(2√u - 9)]/((u + 3)(u + 2)) Đặt v = √u, ta có: M/N = [(v^ 2 + 3)(2v - 9)]/[((v^2 + 3)^2 - 3)(v^2 + 2)] = [(2v^3 - 18v + 6v - 54)]/[ ( (v^4 + 6v^2 + 9) - 3)(v^2 + 2)] = (2v^3 - 12v - 54)/(v^4 + 6v^2 + 6v^2 - 9v^2 + 18) = (2v^3 - 12v - 54)/(v^4 + 12v^2 + 18) Ta cần tìm các giá trị của v đối xứng phương trình M/N = 3x - 5: (2v^3 - 12v - 54)/(v^4 + 12v^2 + 18) = 3(t^2 - 3) - 5 (2v ^3 - 12v - 54)/(v^4 + 12v^2 + 18) = 3t^ 2 - 14 (2v^3 - 12v - 54) = (v^4 + 12v^2 + 18)(3t^2 - 14) Tuy nhiên, từ t = √(t^2 - 3), ta có v = √u = √(t^2 - 3) => (2(v^2)^3 - 12(v^2) - 54) = ((v^2)^4 + 12(v^2)^2 + 18) (3(v^2 - 3) - 14) => 2v^
Câu 17: Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn: 2 021 . (x – 2 021) = 2 021.
A. 2 020 B. 2 021 C. 2 022 D. 2 023
Câu 18: Chọn đáp án sai.
A. 5
3 < 35 B. 3
4 > 25 C. 4
3 = 26 D. 4 chưa hiểu nắm:B
3 > 82
Câu 19: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81.
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 4 D. n = 8
Câu 21: Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020 ?
A. m = 2 020 B. m = 2 019 C. m = 2 018 D. m = 20
Câu 22: Giá trị của biểu thức 2 . [(195 + 35 : 7) : 8 + 195] – 400 bằng
A. 140 B. 60 C. 80 D. 40
Câu 23: Kết quả của phép tính 34. 6 – [131 – (15 – 9)2 ] là:
A. 319 B. 931 C. 193 D. 391
Câu 24: Nếu x ⁝ 2 và y ⁝ 4 thì tổng x + y chia hết cho?
A. 2 B. 4 C. 8 D. Không xác định
Câu 17: Số tự nhiên x nào dưới đây thỏa mãn: 2 021 . (x – 2 021) = 2 021.
A. 2 020 B. 2 021 C. 2 022 D. 2 023
Câu 18: ghi lại đề
Câu 19: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81.
A. n = 2 B. n = 3 C. n = 4 D. n = 8
Câu 21: Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020 ?
A. m = 2 020 B. m = 2 019 C. m = 2 018 D. m = 20
Câu 22: Giá trị của biểu thức 2 . [(195 + 35 : 7) : 8 + 195] – 400 bằng
A. 140 B. 60 C. 80 D. 40
Câu 23: Kết quả của phép tính 34. 6 – [131 – (15 – 9)2 ] là:
A. 319 B. 931 C. 193 D. 391
Câu 24: (ghi lại đề)
Lời giải:
$86:(2.5x-1-7)+42=2.32=64$
$86:(10x-8)+42=64$
$86:(10x-8)=64-42=22$
$10x-8=86:22=\frac{43}{11}$
$10x=\frac{43}{11}+8=\frac{131}{11}$
$x=\frac{131}{11}:10=\frac{131}{110}$
Lời giải:
$M(2\sqrt{x}-3)=\sqrt{x}+2$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}(2M-1)=3M-2$
$\Leftrightarrow x=(\frac{3M-2}{2M-1})^2$
Vì $x$ nguyên nên $\frac{3M-2}{2M-1}$ nguyên
$\Rightarrow 3M-2\vdots 2M-1$
$\Leftrightarrow 6M-4\vdots 2M-1$
$\Leftrightarrow 3(2M-1)-1\vdots 2M-1$
$\Leftrightarrow 1\vdots 2M-1$
$\Rightarrow 2M-1\in\left\{\pm 1\right\}$
$\Rightarrow M=0;1$
$\Leftrightarrow x=4; 1$ (đều tm)
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{16+x}{5+x}=2\)
\(\Leftrightarrow x+16=2x+10\)
hay x=6
Vậy: \(\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{6}{2}+\dfrac{1}{6-1}=3+\dfrac{1}{5}=\dfrac{16}{5}\)
Câu 17
Để n - 1 là ước của 3n + 6 thì (3n + 6) ⋮ (n - 1)
Ta có:
3n + 6 = 3n - 3 + 9 = 3(n - 1) + 9
Để (3n + 6) ⋮ (n - 1) thì 9 ⋮ (n - 1)
⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
⇒ n ∈ {-8; -2; 0; 2; 4; 10}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 2; 4; 10}
Câu 22
A = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵
⇒ 3A = 3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶
⇒ 2A = 3A - A
= (3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶) - (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵)
= 3²⁰²⁶ - 3
⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶ - 3 + 3
⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶
Mà 2A + 3 = 3ⁿ
⇒ 3ⁿ = 3²⁰²⁶
⇒ n = 2026
\(\left(2\cdot x+1\right)^2=81\\ \left(2\cdot x+1\right)^2=\left(\pm9\right)^2\)
TH1: \(2\cdot x+1=9\)
\(2\cdot x=9-1\\ 2\cdot x=8\\ x=8:2\\ x=4\)
TH2: \(2\cdot x+1=-9\)
\(2\cdot x=-9-1\\ 2\cdot x=-10\\ x=-10:2\\ x=-5\)
Mà x là số tự nhiên nên `x = 4`
ko