Tìm số n\(\in\)N* biết
a) 1+2+3+.....+n=1275
b) 2+4+6+.....+2n=380
c) 1+3+5+.....+(2n-1)=361
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2+4+6+...+2n=n\left(n+1\right)\) (1)
\(n=1\) ta có : \(2=1\cdot\left(1+1\right)\) ( đúng)
Giả sử (1) đúng đến n, ta sẽ chứng minh (1) đúng với n+1
Có \(2+4+6+...+2n+2\left(n+1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
=> (1) đúng với n+1
Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm
b) sai đề nha, mình search google thì được như này =))
\(1^3+3^3+5^3+...+\left(2n-1\right)^2=n^2\left(2n^2-1\right)\) (2)
\(n=1\) ta có : \(1^3=1^2\cdot\left(2-1\right)\) (đúng)
giả sử (2) đúng đến n, tức là \(1^3+3^3+...+\left(2n-1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)\)
Ta c/m (2) đúng với n+1
Có \(1^3+3^3+...+\left(2n+1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)+\left(2n+1\right)^3\)
\(=2n^4+8n^3+11n^2+6n+1\)
\(=\left(n^2+2n+1\right)\left(2n^2+4n+1\right)\)
\(=\left(n+1\right)^2\left[2\left(n+1\right)^2-1\right]\) => (2) đúng với n+1
Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm
Tính các giới hạn sau:
a) lim n^3 +2n^2 -n+1
b) lim n^3 -2n^5 -3n-9
c) lim n^3 -2n/ 3n^2 +n-2
d) lim 3n -2n^4/ 5n^2 -n+12
e) lim (căn 2n^2 +3 - căn n^2 +1)
f) lim căn (4n^2-3n). -2n
a) 2 + 4 + 6 + ... + 2n = 210
1.2 + 2.2 + 2.3 + ... + 2n = 210
2.(1+2+3+...+n) = 210
1 + 2 + 3 + ... + n = 105
\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)= 105
n(n+1) = 210
n(n+1) = 14.15
=> n = 14
b) 1+3+5+...+(2n-1)=225
\(\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}\) =225
\(\frac{2n.n}{2}\) =225
\(\frac{2.n^2}{2}\) =225
\(n^2\) =225
Ta có: \(n^2\) =225 = \(3^2\).\(5^2\)= \(\left(15\right)^2\)
=> n = 15
1) 2n+7=2(n+1)+5
để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1
=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}
bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa
Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1
Ta có 2n+7=2(n+1)+5
Vì 2(n+1
Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1
Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}
Lập bảng n+1 I 1 I 5
n I 0 I 4
Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}
a) ( 2n + 2 ) . n : 2 = 210
2 ( n + 1 ) . n : 2 = 210
n( n + 1 ) = 210
n ( n + 1 ) = 14 . 15
Vậy n = 14
b) ( 2n - 1 + 1 ) . n : 2 = 225
2n . n : 2 = 225
n2 = 225 = 152
Vậy n = 15.
Tìm n ∈N* biết ;
a) 2 + 4 + 6 + .. + 2n = 210
=2( 1+2+3+...+n) =2.(1+n)n:2=(1+n)n
lại có:210=14.15
=> n=14
b) 1 + 3 + 5 + .. + ( 2n - 1 ) = 225
ta có: 1+3+5+...+(2n-1) và đây là tổng của n số lẻ đầu tiên
lại có:1+3+5+..+(2n-1)=2n-1+1).n:2=n2
=>n2=225=152=>n=15
a)n=50
b)n=19
c)n=19
a) 1+2+3+......+n=1275
Xét tổng trên có
(n-1):1+1=n số hạng
\(\Rightarrow\)1+2+3+.......+n=1275
\(\Rightarrow\)(n+1).n:2=1275
\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=1275.2\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=2550\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)n=50.51\)
\(\Rightarrow n=50\)
Vậy n=50