Lập dàn ý chi tiết để viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ cho bài Thơ " Gọi cho mẹ, tuần một lần cũng được"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
DÀN BÀI
I. Mở bài
Giới thiệu nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ Tiếng gà trưa.
II. Thân bài
-Hình ảnh của người chiến sĩ dừng chân nghĩ lại ởxóm nhỏ bên đường và bất giác tiếng gà trưa vang lên làm sống dậy những kỷ niệm thuở ấu thơ của người chiến sĩ trẻ tuổi.
-Đứa cháu hồi tưởng lại những kỉ niệm về người bà, gắn liền với bà là hình ảnh đàn gà thân thương.
-Tình bà cháu sâu nặng tha thiết đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của chiến sĩ hôm nay."
-Hình ảnh người bà hiện lên đẹp như một bà tiên hiền lành và tốt bụng.
-Từ tiếng gà trưa gợi nhớ về tuổi thơ ở đoạn hai, đến những câu thơ cuối nói về chiến sĩ - tác giả đã trở lại với cuộc sống và cương vị cua con người hiện tại.
-Tiếng gà trưa đã trở thành tiếng nói của quê hương, của những người ruột thịt, của cả dân tộc và đất nước lúc bấy giờ. Chúng cháu chiến đấu hôm nay vì tình yêu Tổ quốc, vì xóm làng thân thuộc, vì bà và cả ổ trứng hồng tuổi thơ nữa.
III. Kết bài
Bài thơ đã thể hiện được những cảm xúc thật sâu sắc của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh, đồng thời gợi nhớ về những kỷ niệm của tuổi thơ hồn nhiên trong sáng và tình bà cháu đậm đà, thắm thiêt. Tình cảm gia đình thiêng liêng đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước.
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu bài thơ Rằm tháng giêng
Ví dụ:
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác không chỉ được biết đến với vai trò là một vị chính trị tai ba mà Bác còn là một nhà thơ với lòng yêu nước sâu sắc, yêu thiên nhiên đậm đà. Một bài thơ thể hiện niềm yêu thiên nhiên khôn xiết của Bác là bài thơ Rằm tháng giêng.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
II. Thân bài: nêu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng
1. Hai câu thơ đầu (Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên)
- Không gian của Rằm tháng giêng cao rộng, tràn đầy sức sống mùa xuân
- Tâm hồn Bác hòa quyện với cảnh thiên nhiên nên thơ và hữu tình của đêm trăng rằm
- Tình yêu thiên nhiên, đất nước nồng nàn
2. Hai câu thơ cuối(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.)
- Một hình ảnh rất thơ mộng, lãng mạn, tươi sáng
- Phong thái rất lạc quan, ung dung của Bác và lòng tin vào tương lai tươi sáng của Bac
- Nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc
III. Kết bài: nêu ý kiến của em về bài thơ Rằm tháng giêng
Ví dụ:
Qua bài thơ ta có thể thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên và lòng yêu nước sâu sắc của Bác được thể hiện rõ nét qua bài thơ. Qua đó ta cũng thấy được một tinh thần bất khuất, quật cường của một người chiến sĩ.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Cảm nghĩ của em về bài thơ Rằm tháng giêng” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.
Mở bài :
+ Giới thiệu khái quát
+ Tình cảm chung
Thân bài :
+ Miêu tả khái quát
- Cây cối
- Con vật
- Không khí
+ Giá trị :
- Giá trị tinh thần
- Giá trị vật chất
+ Kỉ niệm sâu đậm gắn với khu vườn ( Tùy thuộc vào mỗi người )
Kết bài :
+ Khẳng định giá trị , tình cảm với khu vườn
+ Mong ước của mình với khu vườn
Mở bài: - Giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm - Ấn tượng bước đầu của em về văn bản. Thân bài: - Trình bày cảm nghĩ của em về tác giả- một vị quan khi 86 tuổi đã từ dã kinh đô về thăm quê cũ sau cả một đời rời xa quê hương. - Cảm nghĩ về tâm sự của Hạ Tri Chương trong buổi đầu đặt chân lên mảnh đâT quê hương. - Tác dụng của pháp đối trong việc kể lại sự việc: đi - về, việc miêu tả giọng nói và mái tóc. - Tâm trạng xót xa vì đã trở thành người khách bất dắc dĩ trên quê hương cúa mình. - Thể hiện tấm lòng yêu quê hương tha thiết của tác giả. Kết bài: Bài học về tình quê hương mà bài thơ đã mang lại cho em.
Tham khảo:
I. Mở bài
Giới thiệu đối tượng được miêu tảII. Thân bài
a. Khái quát về chim công
Chim công còn có tên gọi khác là khổng tước - cái tên thanh cao đúng với dáng vẻ của loài chim này.Là loài động vật chỉ sinh sống sâu trong những cánh rừng nguyên sinh, hiện nay được con người đưa về các khu sở thú và trở nên gần gũi với chúng ta hơn.Trong sở thú, những chú công được giữ ở một khu riêng, ngăn cách bằng các hàng rào chắn cao.b. Miêu tả con chim đực
Con chim công đực là con đẹp hơn cả.Dáng chú công mảnh và cao, diện trên mình bộ lông màu lục óng ả như tơ.Điểm thu hút em nhất chính là bộ lông đuôi. Đuôi chú chim công đực có màu ánh đồng sang trọng.Mỗi sáng, chú ta lại đi ra khỏi tổ, quét chiếc đuôi dài của mình trên sân và làm động tác kiểu ngạo là khoe ra bộ lông đuôi sặc sỡ của mình. Khi xòe ra, chiếc đuôi trong như một chiếc quạt nan khổng lồ đính những vòng tròn đồng tiền như những viên ngọc bích với những lớp màu xanh lam, đỏ đồng, vàng và nâu nối tiếp nhau theo hình những tròn đồng tâm.Các màu sắc trên lông đuôi hòa vào nhau, tạo nên một bức chỉnh thể đẹp tựa tranh của một họa sĩ kì công tạo nên tác phẩm cho cuộc đời.Không phải lúc nào đến sở thú em cũng có thể nhìn thấy cảnh tượng chim công khoe ra bộ lông đuôi, nhưng may mắn là đã có lần em đã được nhìn thấy và cảm thấy choáng ngợp bởi nét đẹp tự nhiên trời ban của loài chim hoang dã này.Nét kiêu sa của chú chim không chỉ ở bộ lông đuôi mà còn ở chiếc mào đầu. Chiếc mào đầu có hình lá rẻ quạt, trông như một chiếc vương miện xứng đáng cho ngôi vương nhan sắc của loài chim công.c. Miêu tả con chim cái
Cũng mang những dáng vẻ như chim đực nhưng lại không có mào đầu và bộ lông đuôi lộng lẫy.Lông đuôi chú chim công cái ngắn, có viền ngoài màu nâu.Dù không được trời ban cho nhan sắc diễm lệ như chim đực nhưng những chú chim công cái lại không phải người đi “tán tỉnh” mà chính chim đực lại luôn là người đi thu hút chim cái bằng cách khoe bộ đuôi sặc sỡ của mình.III. Kết bài
Nêu cảm nhận của em về đối tượng.I/Mở bài : - Giới thiệu những hiểu biết về Bác Hồ
- Giới thiệu bài thơ " Rằm tháng giêng " và cảm nghĩ khái quát về bài thơ
II/Thân bài :
- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Rằm xuân lồng lộng trang soi
- Thời gian và không gian trong 2 câu thơ đầu tràn ngập vẻ đẹp và sức xuân
- Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy , ánh trăng bao trùm vạn vật trong đêm nguyên tiêu -> có cảm giác ánh trăng chưa bao giờ đẹp và tròn như thế
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
- Dưới ánh trăng , điệp từ "xuân" gợi hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống của mùa xuân : cây cối , sông nước , bầu trời , mây gió ,... trong đêm rằm đầu năm .
- Cảnh vừa có chiều cao của ánh trăng vừa có chiều rộng của sông nước " tiếp" giáp với bầu trời -> tạo ra không gian bao la vô tận - 2 câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh , gợi màu sắc dù nó là bức tranh về cảnh khuya có 2 gam màu trắng và đen , sáng tối -> người đọc thích thú khi hình dung cảnh đêm xuân đẹp bao nhiêu thì càng cảm phục cái tài thơ của Bác bấy nhiêu ...
Giữa dòng bàn bạc việc quân
- Chuyển ý
- Trong khung cảnh nên thơ ấy , giữa nơi mịt mù khói sóng Bác Hồ đang làm gì ? Ánh trăng tuyệt đẹp kia không thể làm Bác xao lãng việc nước , việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
- Khuya rồi vậy mà trăng vẫn " mãn thuyền" vẫn ngân nga đầy thuyền , trăng tràn ngập khắp nơi , tràn cả không gian rộng lớn , vẫn chờ , vẫn đợi cho dù Bác có bận đến đâu - Thuyền lờ lững xuôi dòng trong đêm co trăng đồng hành như một người bạn chung thủy sâu sắc -> thật hạnh phúc
- Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng lãm , biết trân trọng vẻ đẹp của trăng - Trong hoàn cảnh đất nước còn khó khăn gian khổ , ta vẫn cảm nhận sự hòa hợp kì diệu giữa cảnh và người -> thể hiện phong thái ung dung , tinh thần lạc quan của Bác về tương lai đât nước tươi sáng -> kính yêu Bác hơn
III/ Kết bài :
Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung một cách cụ thể bức tranh đêm trăng trên sông nước thật đẹp , hiểu thêm tấm lòng yêu dân , yêu nước , yêu thiên nhiên sâu sắc của vị lãnh tụ vĩ đại , vị cha già kính yêu của dân tộc
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. Người đã lãnh đạo quân và dân ta đấu tranh để dành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng đất nước chủ nghĩa xã hội. bên cạnh đó, Hồ Chí Minh còn là một nhà thơ lớn, một danh nhân văn hóa thế giới. với sự nghiệp thơ văn của mình, bác đã chứng minh mình là người văn võ song toàn. Các tác phẩm của Bác đều nói về cuộc sống thường ngày, những cảnh khổ cực mà nhân dân ta phải chịu dựng. trong những sáng tác của Bác có thể xem nổi bật nhất là bài Rằm tháng giêng.
Bài thơ Rằm tháng giêng được Bác sáng tác vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân PHáp, một cuộc chiến hết sức ác liệt. bài thơ được Bác sáng tácneeu lanh cảnh đẹp về một đêm trăng , thể hiện nên tình cảm yêu thiên nhiên, gắn bó với thiên nhiên và đồng thời nhắc đến tâm hồn yêu nước sâu nặng của Bác.
DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu bài thơ Rằm tháng giêng
Ví dụ:
Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác không chỉ được biết đến với vai trò là một vị chính trị tai ba mà Bác còn là một nhà thơ với lòng yêu nước sâu sắc, yêu thiên nhiên đậm đà. Một bài thơ thể hiện niềm yêu thiên nhiên khôn xiết của Bác là bài thơ Rằm tháng giêng.
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
II. Thân bài: nêu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng giêng
1. Hai câu thơ đầu (Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên)
- Không gian của Rằm tháng giêng cao rộng, tràn đầy sức sống mùa xuân
- Tâm hồn Bác hòa quyện với cảnh thiên nhiên nên thơ và hữu tình của đêm trăng rằm
- Tình yêu thiên nhiên, đất nước nồng nàn
2. Hai câu thơ cuối(Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.)
- Một hình ảnh rất thơ mộng, lãng mạn, tươi sáng
- Phong thái rất lạc quan, ung dung của Bác và lòng tin vào tương lai tươi sáng của Bac
- Nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc
III. Kết bài: nêu ý kiến của em về bài thơ Rằm tháng giêng
Ví dụ:
Qua bài thơ ta có thể thấy được tâm hồn yêu thiên nhiên và lòng yêu nước sâu sắc của Bác được thể hiện rõ nét qua bài thơ. Qua đó ta cũng thấy được một tinh thần bất khuất, quật cường của một người chiến sĩ.
I. Mở bài: Giới thiệu mẹ em lúc chăm sóc em khi bị ốm
Ví dụ:
Trong gia đình, em rất yêu mẹ. Mẹ là người luôn ân cần chăm sóc em mỗi khi bị ốm.
II. Thân bài: tả mẹ chăm sóc em khi bị ốm
1. Tả dáng vẻ mẹ lúc em bị ốm
- Mẹ rất lo lắng và hoảng hốt
- Khi em lên cơn sốt mẹ em chạy đôn chạy đáo
- Mẹ chạy đôn chạy đáo để mua thuốc, nấu cháo cho em
2. Tả hành động của mẹ lúc em bị ốm
- Mẹ nấu cháo và bón cho em ăn
- Mẹ mua thuốc cho em
- Mẹ lau người cho em mỗi khi em bị sốt
- Mẹ nhìn em trìu mến
- Mẹ xin cô cho em nghỉ học
- Mẹ chạy tất bật, mẹ vừa chăm sóc em vừa phải làm việc
- Mẹ rất mệt nhưng vẫn không than vãn
- Mẹ luôn luôn quan sát em
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về mẹ khi chăm sóc em bị ốm
Ví dụ:
Nhìn thấy mẹ chăm sóc em ần cần và chu đáo, em rất thương mẹ. em sẽ cố gắng khỏi bệnh để mẹ em không còn phải mệt nhọc.
Bài văn mẫu :
"Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"
Đúng thế, tới tận bây giờ tôi mới hiểu được ý nghĩa của câu thơ đó. Tôi đã nhiều lần tự hỏi "Liệu ba mẹ có thương mình không"? Chắc là các bạn đang rất ngạc nhiên về câu hỏi này nhỉ? Tôi thường luôn nghĩ rằng mẹ không quan tâm đến tôi nhưng tôi đã lầm.
Từ lâu rồi tôi không nhìn kĩ mặt mẹ, cho dù mẹ có thay đổi ra sao tôi cũng không biết. Hôm đó, tôi đi học với tâm trạng uể oải, đầu đau như búa bổ. Tôi gắng gượng ngồi học cho hết buổi như có tấn đá nặng ngàn cây đè lên đầu tôi. Tối về, tôi trèo vào phòng ngay, bỏ bữa cơm tối mà cô giúp việc đã dọn sẵn. Tôi nằm bẹp trên giường, tai ù hẳn đi. Trời khuya lắm rồi, tôi nằm quằn quại trên giường, mồ hôi toát ra như tắm. Đột nhiên có bàn tay mát lạnh đặt trên trán tôi. Tôi cố mở mắt nhưng hình như chúng không phải của tôi nữa. Tôi mơ màng thiếp đi trong vòng tay yêu thương ấy.
Ánh nắng lọt qua khe cửa sổ, không khí mát mẻ của mùa lá rụng ùa vào phòng tôi. Tôi mở mắt và thấy mẹ đang ngồi trên đầu giường, mẹ nói:
- Con uống thuốc đi nào!
Tôi miễn cưỡng há miệng mặc dù tôi rất ghét thuốc. Đây là lần đầu tiên tôi nhìn mẹ thật kĩ. Hình như mẹ đã già hơn trước thì phải. Mái tóc mẹ đã điểm mấy sợi bạc, không còn đen óng nữa. Trên gương mặt trái xoan của mẹ đã có vài nếp nhăn. Tôi cố gắng nhìn thật rõ. Đuôi mắt của mẹ đã có vài vết chân chim, chứng tỏ suốt thời gian qua mẹ đã phải vất vả nhiều. Cái mũi dọc dừa và đôi môi anh đào mọng nước là thứ đã tạo nên nét yêu kiều của mẹ nhưng giờ đã phai tàn. Tôi chợt nhận ra chỉ có hơi ấm từ bàn tay mẹ và tấm lòng yêu thương của mẹ dành cho tôi là không hề thay đổi. Đến trưa vì tôi khong nằm được gió quạt máy nên mẹ đã lấy quạt giấy quạt cho tôi. Vì đã là giữa trưa nên trời nóng bức lạ kì. Thường thì giờ này mẹ đã ngủ trưa nhưng vì tôi bị ốm nên mẹ vẫn ngồi đó, ngồi kế bên tôi lúc này. Những giọt mồ hôi lấm tấm nhảy nhót, lăn dài trên mặt mẹ như những hạt mưa. Mái tóc mẹ cột cao, điểm thêm cái nơ tôi đích thân làm cho mẹ vào ngày 8/3. Tôi kinh ngạc không ngờ rằng mẹ vẫn còn giữ nó, thì ra bấy lâu nay mẹ vẫn quan tâm và và gìn giữ những món quà của tôi tặng cho mẹ. Không gian đột nhiên vắng lặng chỉ còn tiếng quạt kêu phành phạch giữa trưa nắng oi ả. Hôm nay, mẹ mặc bộ quần áo màu tím sẫm thứ màu mà tôi rất thích. Mẹ cũng dùng loại nước hoa trái cây mà tôi hay xuýt xoa khi mẹ xịt cho tôi. Không! Mẹ chưa hề thay đổi, chỉ có lòng tôi thay đổi mà thôi.
Ôi! Tôi không biết nói thế nào cho hết rằng tôi thương mẹ biết bao. Mẹ tuy có những lần đánh mắng tôi nhưng tôi biết rắng chỉ vì mẹ thương tôi. Mong sao mẹ sẽ sống mãi cùng với con cháu để hình ảnh tận tụy chăm sóc con khi ốm khi ngủ:
"Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời"
a) Bạn tham khảo :
1. Mở đoạn:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
2. Thân đoạn
a. Giải thích
+ Học tủ là gì?
+ Học vẹt là gì?
b. Thực trạng
Tình trạng học tủ xuất hiện tại các trường học
c. Nguyên nhân
+ Do ý thức tự giác học và rèn luyện trong một quá trình dài chưa có
+ Học sinh bị ép học quá nhiều kiến thức, quá nhiều môn học cùng lúc, không thể tiêu hóa nổi nên đến kì thi phải lựa chọn cách học tủ, học vẹt để giải quyết vấn đề điểm số
+ Hệ thống giáo dục thiếu thực tế, đặt nặng kiến thức sách vở, học sinh đọc thuộc lòng nhưng không hiểu bản chất vấn đề
d. Hậu quả
+ Học sinh hổng kiến thức
+ Điểm số cao nhưng thực chất học sinh không hiểu bài giảng
e. Giải pháp
+ Thay đổi phương pháp giảng dạy, truyền đạt tới học sinh
+ Tạo điều kiện phát triển thực tế
+ Học sinh cần có ý thức học tập
3. Kết đoạn
Kết luận vấn đề
Đưa bài thơ lên bạn nhe
Bài thơ là Gọi cho mẹ, tuần một lần cũng được ấy, mình có để tên mà bạn