rúi gọn biểu thức
A = \(\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+.....+\frac{99}{100!}\)
cảm ơn mọi người nhiều nha !!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(\frac{x^3-9x}{15-5x}=\frac{-x^2-3x}{5}\left(ĐKXĐ:x\ne3\right)\)
\(\Leftrightarrow5\left(x^3-9x\right)=-\left(x^2+3x\right)\left(15-5x\right)\)
\(\Leftrightarrow5x^3-45x=5x^3-45\) ( luôn đúng )
Do đó : \(\frac{x^3-9x}{15-5x}=\frac{-x^2-3x}{5}\left(x\ne3\right)\)
P/s : Bài này thì xét tích chéo của hai số thôi nhé @
\(\left(\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right)\frac{4x^2-4}{5}\)
\(=\left(\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right)\frac{4x^2-4}{5}\)
\(=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4x^2-4}{5}\)
\(=\left(\frac{x^2+2x+1+6-x^2+x-3x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\frac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)
\(=\frac{10}{2\left(x-1\right)
\left(x+1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)
\(=4\)
Vậy giá trị của biểu thức là 4
a) \(\frac{28\times7-45\times7+7\times18}{45\times14}\)
\(=\frac{7\left(28-45+7\right)}{45\times14}\)
\(=\frac{7\times\left(-10\right)}{45\times14}=\frac{-1}{9}\)
b) \(\frac{12.3-2.6}{4.5.6}\)
\(=\frac{2.6.3-2.6}{4.5.6}\)
\(=\frac{2.6\left(3-1\right)}{2.2.5.6}\)
\(=\frac{2.6.2}{2.2.5.6}\)\(=\frac{1}{5}\)
Áp dụng CT căn phức tạp : \(\sqrt{A\pm\sqrt{B}}=\sqrt{\frac{A+\sqrt{A^2-B}}{2}}\pm\sqrt{\frac{A-\sqrt{A^2-B}}{2}}\)
ĐKXĐ : \(-1\le x\le1\)
Áp dụng CT căn phức tạp , ta được : \(\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}=\sqrt{\frac{1+\sqrt{1-1+x^2}}{2}}+\sqrt{\frac{1-\sqrt{1-1+x^2}}{2}}\)
\(=\sqrt{\frac{1+\left|x\right|}{2}}+\sqrt{\frac{1-\left|x\right|}{2}}=\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)\text{ nếu x }\ge0\\\frac{1}{\sqrt{2}}\left(\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\right)\text{ nếu x }< 0\end{cases}}\)( kết quả như nhau )
\(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left[\left(1+x\right)+\sqrt{1-x^2}+\left(1-x\right)\right]\)
\(=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)\)
\(\Rightarrow M=\frac{1}{\sqrt{2}}.\frac{\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)}{2+\sqrt{1-x^2}}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{2}}.\left[\left(1+x\right)-\left(1-x\right)\right]=x\sqrt{2}\)
để A có giá trị bằng 1
suy ra 3 phải chia hết cho n-1
suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }
TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2
TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4
Vậy n = 2 hoặc n =4
a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1 suy ra n-1=3
n=4
b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương
từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3
nếu n-1=1 suy ra n =2 3/n-1=3 là snt
nếu n-1=3 suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt
\(S=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^n}\)
\(\Rightarrow3S=3+1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{n-1}}\)
\(\Rightarrow3S-S=3-\frac{1}{3^n}\)
\(\Rightarrow2S=\frac{3^{n+1}-1}{3^n}\)
\(\Rightarrow S=\frac{3^{n+1}-1}{2\cdot3^n}\)