Cứu mik với mấy ní ơi 😌😌
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
Với $x,y$ là số nguyên thì $x+1, xy-1$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 3 nên ta có các TH sau:
TH1: $x+1=1, xy-1=3\Rightarrow x=0; xy=3$ (vô lý - loại)
TH2: $x+1=-1, xy-1=-3\Rightarrow x=-2; xy=-2\Rightarrow y=1$ (thỏa mãn)
TH3: $x+1=3; xy-1=1\Rightarrow x=2; xy=2\Rightarrow y=1$ (thỏa mãn)
TH4: $x+1=-3; xy-1=-1\Rightarrow x=-4; xy=0$ (vô lý -loại)
Vậy......
Bài 6:
$\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+3}$
$\Rightarrow \frac{2a-7}{14}=\frac{1}{b+3}$
$\Rightarrow (2a-7)(b+3)=14$
Với $a,b$ nguyên thì $2a-7, b+3$ cũng là số nguyên. Mà $(2a-7)(b+3)=14$ và $2a-7$ là số nguyên lẻ nên ta các TH sau:
TH1: $2a-7=1; b+3=14\Rightarrow a=4; b=11$ (thỏa mãn)
TH2: $2a-7=-1; b+3=-14\Rightarrow a=3; b=-17$ (thỏa mãn)
TH3: $2a-7=7; b+3=2\Rightarrow a=7; b=-1$ (thỏa mãn)
TH4: $2a-7=-7; b+3=-2\Rightarrow a=0; b=-5$ (thỏa mãn)
Vì khi nóng lên hay lạnh đi,băng kép bị nở ra và co lại.Khi nở ra,băng kép cong về phía chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn;khi lạnh đi,băng kép cong về phía chất rắn co lại nhiều hơn.
Đầu tiên ta xét về băng kép. Băng kép là một thanh kim loại gồm có một mặt đồng và còn lại là thép. nếu bị đun nóng, băng kép sẽ cong lại phía mặt đồng vì sự co dãn của đồng ít hơn của thép.
Số dư lớn nhất trong phép chia luôn kém số chia \(1\) đơn vị .
Số chia lớn nhất là :
\(79-1\) = 78
Số bị chia là :
\(8\times79+78\) = 710
Đ/s : 710
=> Muối lân, đạm, kali,... rất cần cho các loại cây trồng. Thiếu các loại muối khoáng này, cây trồng sẽ dễ bị mắc bệnh và phát triển chậm.
- Nếu thiếu muối lân cây sẽ mềm yếu, nhánh kém, sinh trưởng của rễ kém; đối với cây ăn quả cho năng suất thấp, quả chín muộn.
- Nếu thiếu kali cây chậm lớn, mép lá cây thường quăn, lá màu vàng khô.
Tham khảo!
Qua câu ca dao, chúng ta càng thấm thía thêm về công lao sinh thành, dưỡng dục của bố mẹ đối với mình. Hình ảnh cha mẹ thật thiêng liêng, cao cả nhưng cũng thật bình dị, gần gũi, thân thương. Câu ca dao vừa ca ngợi công ơn trời bể của cha mẹ, vừa là một lời khuyên cho ta nhớ và trân trọng những công ơn to lớn đó.
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có
\(\widehat{ABH}\) chung
Do đó: ΔABH~ΔCBA
b: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)
=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}\)
=>\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}\)
mà AD+CD=AC=8cm
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{8}{8}=1\)
=>\(AD=3\cdot1=3\left(cm\right);CD=5\cdot1=5\left(cm\right)\)
c:
ΔBAD vuông tại A
=>\(S_{BAD}=\dfrac{1}{2}\cdot BA\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot3=9\left(cm^2\right)\)
ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\)
Do đó: ΔBAD~ΔBHI
=>\(\dfrac{S_{BAD}}{S_{BHI}}=\left(\dfrac{BA}{BH}\right)^2=\left(\dfrac{5}{3}\right)^2=\dfrac{25}{9}\)
=>\(S_{BHI}=S_{BAD}\cdot\dfrac{9}{25}=\dfrac{81}{25}\left(cm^2\right)\)