K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`#3107.101107`

Ta có: `\sqrt{50} + \sqrt{65} - \sqrt{16} > \sqrt{49} + \sqrt{64} - \sqrt{16} = 7 + 8 + 4 = 19`

Mà `\sqrt{120} < \sqrt{361} (= 19)`

`\Rightarrow \sqrt{50} + \sqrt{65} - \sqrt{16} > \sqrt{120}`

Bảo mình chép mạng thì lên mạng mà tìm xem có đáp án dở ra ngay trước mặt không? Mà biết thì cũng kệ bạn chứ ai hỏi. Người tiếp xúc qua 2 3 cái màn hình mà làm như kiểu sống dưới gầm dường người khác vậy bạn, bạn nghĩ bạn đủ tư cách để buộc tội mình á? Xin lỗi nha, tới khi nào mình thấy bạn có danh phận ảnh hưởng, có bằng chứng rõ ràng thì lại mở miệng. Kể cả người khác sống trong nhà mình họ còn chưa chắc chắn, bạn lấy điều gì mà tự tin với mấy câu nói vu vơ vậy thế :D? Mà việc mình làm tự bản thân mình cũng biết, chưa cần đến lượt bạn phải nói. Sau bớt bình luận vô duyên giúp, ảnh hưởng noti người khác lắm. Cũng chả ai cần đâu. Đúng vô duyên luôn.

20 tháng 9 2018

- Nói mỗi lông hút là một tế bào vì mỗi lông hút đều có những thành phần đặc trưng của 1 tế bào như vách tế bào , màng sinh chất , chất tế bào , nhân , không bào ,.....

- Lông hút không tồn tại mãi , đến một thời gian nào đó nó sẽ rụng và được thay thế bởi một lông hút khác .

20 tháng 9 2018

cảm ơn Linh nhe!

16 tháng 8 2019

\(\left(\Sigma\frac{1}{\left(a+b\right)^2}\right)\left(2abc+\Sigma a^2\left(b+c\right)\right)=\Sigma\frac{a\left(b+c\right)^2+\left(a^2+bc\right)\left(b+c\right)}{\left(b+c\right)^2}=\Sigma a+\Sigma\frac{a^2+bc}{b+c}\)

Mặt khác ta có :

\(\left(\Sigma\frac{a^2+bc}{b+c}\right)\left(\Sigma a\right)=\Sigma\frac{a^3+abc}{b+c}+\Sigma\left(a^2+bc\right)\)   ( nhân vào xong tách )

\(=\Sigma\frac{a^3+abc}{b+c}-\Sigma a^2+\Sigma\left(2a^2+bc\right)=\Sigma\frac{a\left(a-b\right)\left(a-c\right)}{b+c}+\Sigma\left(2a^2+bc\right)\)  ( * )

Theo BĐT Vornicu Schur chứng minh được  ( * ) không âm.

do đó : \(\Sigma\frac{a^2+bc}{b+c}\ge\frac{\Sigma\left(2a^2+bc\right)}{\Sigma a}\)

Theo đề bài , cần chứng minh : \(\left(\Sigma ab\right)\left(\Sigma\frac{1}{\left(a+b\right)^2}\right)\ge\frac{9}{4}\)

Kết hợp với dòng đầu tiên t cần c/m :

\(\left(\Sigma ab\right)\left(\Sigma a+\frac{\Sigma\left(2a^2+bc\right)}{\Sigma a}\right)\ge\frac{9}{4}\left(2abc+\Sigma a^2\left(b+c\right)\right)\)

Quy đồng lên, ta được :

\(\Sigma a^3\left(b+c\right)\ge2\Sigma\left(ab\right)^2\Leftrightarrow\Sigma ab\left(a-b\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)đpcm

16 tháng 8 2019

Sử dụng dồn biến chứ k phải vậy

theo em thì chị hoặc anh chỉ cần lấy số phút chia số góc thôi ạ

12 giờ x 60 phút chia tất cả cho 360o

sẽ ra 1 phút tương ứng vói bao nhiêu độ

từ đó mà 7h50p cũng vậy

3 tháng 12 2016

sai roi ban

15 tháng 7 2015

Bài dễ mà you ko tự suy nghĩ được, đúng là lười suy nghĩ

15 tháng 7 2015

a) 2561=(52)61=52.61=5122

Vì 122>120 nên 5122>5120 hay 2561>5120

b) 1680 = (42)80= 42.80=4160

Vì 160>65 nên 4160>465 hay 1680>465

Mấy câu khác tự làm 

 

17 tháng 8 2021

\(B=\frac{3^{12}.13+3^{12}.3}{3^{11}.2^{24}}\)

\(B=\frac{3^{12}.\left(13+3\right)}{3^{11}.2^{24}}\)

\(B=\frac{3^{12}.16}{3^{11}.2^{24}}\)

\(B=\frac{3^{12}.2^4}{3^{11}.2^{24}}\)

\(B=\frac{3}{2^{20}}\)

17 tháng 8 2021

B = 3/2 mũ 20

5 tháng 12 2016

Ta có:25.12511 < 12811.25 < 277.32 = 282
=> 25.12511 < 282 
=> 535 < 282 
=> 1035 < 2117 
Ta có: 
2^96 = 4096^8 
2^96 < 41^8.10^16 
2^81 < 2.41^8.5^16...(*) 

Lại có: 9.2^13 < 9.8200 < 73000 < 625.125 
=> 9.2^13 < 5^7 
=> 300^2.2^9 < 5^11 
=> 17^4.2^9 < 5^11...(vì 17^2 <300) 
=> 1700^4.2 < 5^19 
=> 2.41^8 < 5^19 ...(vì 41^2 <1700) 
=> 2.41^8.5^16 < 5^35 
          kết hợp với (*) => 2^81 < 5^35 
Suy ra:đpcm
=> 2^81 < 5^35 < 2^81 
=> 2^116 < 10^35 < 2^117....đpcm 

5 tháng 12 2016

\(10^{35}=2^{35}.5^{35}\)

\(2^{116}=2^{35}.2^{81};2^{117}=2^{35}.2^{82}\)

can C/m

\(2^{81}<5^{35}<2^{82}\)

C/M

\(5^{35}<2^{82}\)(nang mu len 7.3=21 )

\(5^{35.21}<2^{82.21}\Leftrightarrow\left(5^3\right)^{^{7.35}}<\left(2^7\right)^{^{3.82}}\Leftrightarrow125^{245}<128^{246}\)=.> dpcm 

50% xem the nao da

14 tháng 1 2019

Mai còn 10 cái vì tham ko cho Bình

Bn tự vẽ hình nha

Xét tg AHB và tg AHC có 

AB=AC;  góc AHB = góc AHC =90 độ; 

Ah cạnh chung

=> tg AHB = tg AHC (ch cgv)

=> BH = HC

=> H là trung điểm BC 

Xét tg BKC có 

H là trung điểm BC (cmt)

DH//KC ( gt)

=> D là trung điểm BK

  (  đpcm )

Ầy mk chỉ biết câu a thui mà đằng nào chúng ta mới 2k5 thui biết vận dụng cả lớp 8 là tốt lắm rùi ....!