K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  Câu 1   Trong các câu sau, câu nào sử dụng sai quan hệ từ?Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: D A B C check_circleD Câu 2   Màu xanh trong những câu văn sau góp phần tạo ấn tượng về một Hạ Long như thế nào? “Bốn mùa Hạ Long phủ lên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam lam của núi, xanh lục của...
Đọc tiếp

 

Câu 1   Trong các câu sau, câu nào sử dụng sai quan hệ từ?Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: D A B C check_circleD Câu 2   Màu xanh trong những câu văn sau góp phần tạo ấn tượng về một Hạ Long như thế nào?
“Bốn mùa Hạ Long phủ lên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.”Buồn tẻ, đơn điệu Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: C A B check_circleC D Câu 3   Trong đoạn văn sau có mấy từ đồng ngĩa với từ đất nước?
Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta gấm vóc, lịch sử của dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế, mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ xở tận chân trời góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ quốc thân yêu với niềm tự hào sâu sắc.”Hai từ Giải thíchexpand_moreHiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: C A B check_circleC D Câu 4   Giải câu đố sau:
Là la tôi hát cả ngày,
Thêm huyền, người thích trái này dầm tương
          Sắc vào thiếu muối thì ươn
Hỏi thành lớn nhất nhịn nhường đàn em.
Là để nguyên là chữ gì? Đáp án đúng: [cà] ca Câu 5   Nghĩa của từ “đâu” trong hai câu thơ dưới đây có quan hệ như thế nào?
-Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
- Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.Là hai từ nhiều nghĩa Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: B A check_circleB C D Câu 6   Giải câu đố sau:
Đố ai qua Nhật, sang Tàu
Soạn thành huyết lệ lưu cầu tàn thư.
Hô hào vận động Đông Du,
Kết đoàn cùng với sĩ phu khắp miền. - Là ai? Đáp án đúng: [Phan Bội Châu] Phan Bội Châu Câu 7   Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống:
Bóng tre trùm lên………………. ( âu yếm, ấp ủ, bao vây) làng bản, xóm thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa,……………..( thập thò, lấp ló, thấp thoáng) mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh ta ………………….( bảo vệ, gìn giữ, níu kéo) một nền văn hoá lâu đời. Đáp án đúng: [ấp ủ, thấp thoáng, giữ gìn] ấp ủ, thấp thoáng, giữ gìn Câu 8   Khổ thơ sau phù hợp với hình ảnh nào?
Giọt sương đêm long lanh
Nằm nghiêng trên phiến lá
Lắng tai nghe tiếng đêm
Của làng quê yên ả.error... Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: D A B C check_circleD Câu 9   Câu nào sau đây tách đúng bộ phận chủ ngữ, vị ngữ?Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao / như một đám mây mỏng lướt qua thôn làng, gieo xuống những tiếng kêu mát lành, trong veo. Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: C A B check_circleC D Câu 10   Bức tranh sau có thể minh hoạ cho đoạn thơ nào dưới đây?
error...Trăng truyện trò thân mật
Với những vì sao đêm
Sương ghi trên lá mềm
Biết bao lời thương mến. Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: C A B check_circleC D Câu 11   Chủ ngữ của câu: “Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng.” (Vũ Duy Huân) là gì?Tấm gương trong sáng Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: B A check_circleB C D Câu 12   Trong các từ ghép tổng hợp sau, từ nào là tính từ?Hư hỏng Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: A check_circleA B C D Câu 13   Cho nhóm thành ngữ, tục ngữ:
- Lên thác xuống ghềnh
- Ba chìm bảy nổi
- Vào sinh ra tử
- Lá rụng về cội
Câu tục ngữ trong nhóm trên là:Lên thác xuống ghềnh Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: D A B C check_circleD Câu 14   Đọc câu văn sau và cho biết:
“Bầu trời trong xanh soi bóng xuống đáy hồ, mặt nước hồ càng xanh thêm và như rộng ra mênh mông”. (Thiên Lương)
Nhận định nào dưới đây chưa đúng với câu trên?Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng quan hệ từ “và”. Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: A check_circleA B C D Câu 15   Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa?Trên núi như có ai đang hàn điện: khi thì loé lên chói mắt, khi thì vụt tắt ngấm. (Ai-ma-top) Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: D A B C check_circleD Câu 16   Xét về cấu tạo, trình tự sắp xếp nào đúng với các câu dưới đây?
(1) Con đường mòn ngập tràn hoa mao lương vàng óng lay động trong gió cùng hoa
hồng dại rực rỡ.
(2) Bầu không khí tươi mới se lạnh thoảng mùi nhựa thông, bầu trời phía trên trong
veo xanh ngắt, tựa như chiếc cốc hạnh phúc khổng lồ dốc ngược.
(3) Tơ nhện óng ánh giăng mắc giữa các tán cây như những sợi chỉ bạc còn những
cành lim sam và các chùm tua của nó dường như đang thầm thì trò chuyện.
(4) Những hạt mưa rào lộp độp rơi trên lá, nhảy múa dọc theo con đường đất đỏ mờ
sương và vui vẻ gõ lanh canh lên mái lò rèn cũ.câu đơn – câu ghép – câu ghép – câu đơn Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: A check_circleA B C D Câu 17   Tiếng “hòa” trong câu ca dao sau có nghĩa là gì?
“Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận hai thân vui vầy”.Trộn lẫn Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: C A B check_circleC D Câu 18   Chọn nhận định đúng về hai từ “anh hùng” trong câu văn dưới đây: “Chúng ta phải biết ơn các vị anh hùng dân tộc vì họ tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng.”Cả hai từ đều là động từ. Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: C A B check_circleC D Câu 19   Cho các câu sau:
(1) Những con cá hồi lấy đà lao vút lên như chim.
(2) Chúng xé toạc màn mưa thác trắng.
(3) Dòng thác óng ánh sáng rực dưới nắng.
(4) Những đôi vậy xòe ra như đôi cánh.
(5) Tiếng nước xối gầm vang.
(6) Mặt trời vừa nhô lên.
Hãy sắp xếp những câu trên để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh.(6)-(3)-(1)-(5)-(4)-(2) Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: C A B check_circleC D Câu 20   Nhóm nào dưới đây có các từ gạch chân là từ nhiều nghĩa?1/ Trai tài gái sắc
    2/ Trọng nghĩa khinh tài Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: C A B check_circleC D Câu 21   Hai câu thơ:
“Bồ câu ơi, cánh chim gù thương mến
Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển”
trong bài “Bài ca về trái đất” của nhà thơ Định Hải giúp em cảm nhận được những điều gì về trái đất thân yêu?Trái đất giống như một ngôi nhà hạnh phúc của muôn loài với tiếng chim bồ câu gọi nhau đầy thương mến. Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: D A B C check_circleD Câu 22   Dòng nào dưới đây chưa phải là câu?Cành cây phủ đầy lá dày rậm rạp, đan vào nhau tạo thành một mái vòm xanh mát trên cao. Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: B A check_circleB C D Câu 23   “Hòa sắc” trong câu: “Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hòa sắc êm dịu.” (Hồng Thủy) có nghĩa là:Sự phối hợp màu sắc Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: A check_circleA B C D Câu 24   Loại một thành ngữ có từ “đồng” khác nghĩa với từ “đồng” trong các thành ngữ còn lại.Đồng tâm hiệp lực Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: D A B C check_circleD Câu 25   Câu nào dưới đây có trạng ngữ chỉ nguyên nhân?Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không có ai mướn mình. (Theo Thạch Lam) Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: D A B C check_circleD Câu 26   Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên con người phải chịu khó học hỏi, mở mang thức?Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: B A check_circleB C D Câu 27   Hãy ghép từ ngữ ở cột trái với nội dung tương ứng ở cột phải để tạo thành một câu hoàn chỉnh.

 
1.công ích a/Hoài Thanh cùng các bạn tham gia các hoạt động lao động …..
2. công bằng b/ Các quốc gia đều tuần thủ ....của Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
3. công ước c/ Những bằng chứng luật sư đưa ra không được thẩm phán ……
4. công nhận d/ Chúng tôi sẽ giải quyết sự vụ một cách …..và nghiêm minh.
1-d, 2-a, 3-b, 4-c Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: D A B C check_circleD Câu 28   Đáp án nào dưới đây gồm các danh từ ?phát minh, công minh Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: C A B check_circleC D Câu 29   Đáp án nào dưới đây có từ viết sai chính tả?trang trí, trăn trở, chờ chực, chủ trì. Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: B A check_circleB C D Câu 30   Trong câu nào sau đây, dấu phẩy được sử dụng để ngăn cách trạng ngữ với thành phần chính của câu?Xa xa, dọc đường chân trời, khói từ một con tàu hơi nước ngang qua trông như một dải lụa xám uốn khúc. (L. M. Montgomery) Hiện nội dung gốcexpand_more Đáp án đúng: A check_circleA B C D

 

2
1 tháng 6

câu trả lời

 

1 tháng 6

cho nhóm ÔN THI QUÁCH ĐÌNH BẢO nhé

11 tháng 12 2021

b) đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. (chắc vậy)

25 tháng 12 2022

Quan hệ từ là

Với, và

25 tháng 12 2022

với, và

22 tháng 8 2021

Những quan hệ từ là : với , và .    t.i.c.k mik nha

22 tháng 8 2021

Những quan hệ từ đó là : với , và

Học tốt

HEHE=)

4 tháng 1 2022

Đáp án A

Giải thích Là từ với và 

HT 

Nếu sai bạn thông cảm ạ

29 tháng 12 2020

mong các bạn làm cho mình nhé

29 tháng 12 2020

các quan hệ từ: với, và

25 tháng 3 2020

Ba / muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.

 CN                   VN

           #RIN

Ba là chủ ngữ

Còn lại là vị ngữ

# Chúc bạn học tốt #

     Đọc bài văn sau:              Lời khuyên của bố Con yêu quý của bố!Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả. Cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích...
Đọc tiếp

     Đọc bài văn sau:             

Lời khuyên của bố

 

Con yêu quý của bố!

Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả. Cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.

Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga cho đến ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ A-rập, hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học.

Con hãy hãy tưởng tượng mà xem, nếu phong trào học tập bị ngừng lại, thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy.

 

*Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:

Câu 1.(0,5 điểm) Người bố khuyên con nghĩ tới những gương học tập nào?

A. Người thợ, người lính, các em nhỏ

B. Người thợ, các em nhỏ câm điếc.

C. Người thợ, người lính, các em nhỏ câm điếc.

Câu 2.(0,5 điểm)  Bố kể cho em biết việc học tập của trẻ em ở đâu?

 A. Nông thôn

 B. Nơi xa xôi hẻo lánh

 C. Khắp nơi trên thế giới

 

 

 

 

 

 

 

Câu 3.(0,5 điểm) Người bố nêu những tấm gương học tập nhằm khuyên con điều gì?

A. Dù khó khăn đến đâu cũng cần phải hăng say học tập.

B. Học tập những tấm gương đó.

         C. Để biết đến những tấm gương học tập đó

Câu 4.(0,5 điểm) Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài văn trên là gì  ?

A. So sánh.                      B. Nhân hóa.                C. Nhân hóa và so sánh

Câu 5.(0,5 điểm)   Nếu phong trào học tập bị ngừng lại thì:

A. Nhân loại vẫn tiến bộ văn minh.

B. Nhân loại không có gì thay đổi.

C. Nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Câu 6.(0,5 điểm) Người bố viết thư cho con để khuyên con điều gì?

A. Hãy khắc phục khó khăn, chăm chỉ học hành.

B. Trong lúc gặp nhiều khó khăn không cần học tập.

C. Học tập khó khăn quá thì nghỉ học.

 

*Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 7. ( 1 điểm)Từ lời khuyên của bố trong bài đọc trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của bản thân đối với việc học tập?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 8. ( 1 điểm)   Câu : “ Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường!”. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi : Ai (cái gì ) là gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 9.(1 điểm) Câu: Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia!

- Chủ ngữ là:…………………………………………………………………………...

- Vị ngữ là:……………………………………………………………………………..

Câu 10.( 1 điểm)  Theo em, vì sao người bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
  I. ĐỌC HIỂU: Đọc thầm bài văn sau: Lời khuyên của bốCon yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà...
Đọc tiếp

 

 

I. ĐỌC HIỂU: Đọc thầm bài văn sau:

 

Lời khuyên của bố

Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.

Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả - rập… Hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.

                                                                                                  Theo A-mi-xi

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Bố gọi con là người chiến sĩ vì

a. Con đang chiến đấu.

b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.

          c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt  trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt  là thù địch.

          d. Con dũng cảm như chiến sĩ.

Câu 2: Điền tiếp vào chỗ chấm:

Theo bố: Sách vở của con là .............................................................................. ......., lớp học của con là  ..................................................................., hãy coi sự ngu dốt là …………………………….

Câu 3: Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:

          a. Đoạn 1                                                    b. Đoạn 2                  

          c. Đoạn 3                                                    d. Đoạn 2 và 3

Câu 4: “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:

a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.

b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập.

Câu 5: Theo em nếu phong trào học tập ngừng lại thì chuyện gì xảy ra?

 

 

Câu 6: Theo em, người bố muốn nói với con điều gì?

 

Câu 7: Trong câu: “Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.” chủ ngữ là:

a. Trẻ em

b. Tất cả trẻ em

c. Tất cả trẻ em trên thế giới.

d. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới.

Câu 8: Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại:

a. Danh từ                                                   b. Đại từ xưng hô.

c. Động từ                                                   d. Tính từ

Câu 9:  Trong câu: “Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.” có những quan hệ từ là:  

 

 

Câu 10: Đặt một câu với cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ đó. 

 

 

0
Lời khuyên của bốCon yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.Khi một ngày mới bắt...
Đọc tiếp

Lời khuyên của bố

Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.

Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả - rập… Hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.

                                                                     Theo A-mi-xi

 B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:

 Câu 1: (0,5đ) Bố gọi con là người chiến sĩ vì

a. Con đang chiến đấu.

b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.

c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt  trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt  là thù địch.

d. Con dũng cảm như chiến sĩ.

Câu 2: (0,5đ) Điền tiếp vào chỗ chấm:

Theo bố: Sách vở của con là ....................................................................................................., lớp học của con là .............................................................................., hãy coi sự ngu dốt là thù địch.

Câu 3: (0,5đ) Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:

          a. Đoạn 1                                                    b. Đoạn 2                  

          c. Đoạn 3                                                    d. Đoạn 2 và 3

Câu 4: (0,5đ) “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:

a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.

b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập.

Câu 5: (1,0) Theo em nếu phong trào học tập ngừng lại thì chuyện gì xảy ra?

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Câu 6: (1.0đ) Theo em, người bố muốn nói với con điều gì?

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................

Câu 7: (0,5đ) Trong câu“Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.” chủ ngữ là:

a. Trẻ em     

b. Tất cả trẻ em

c. Tất cả trẻ em trên thế giới.                          

d. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới.

Câu 8: (0,5đ) Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại:

a. Danh từ                                                   b. Đại từ xưng hô.

c. Động từ                                                   d. Tính từ

Câu 9: (1.0đ) Trong câu: “Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.” có những quan hệ từ là:  

.................................................................................................................................................

Câu 10: (1.0đ) Đặt một câu với cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ đó. 

.......................................................................................................................................................................

3
2 tháng 2 2022

Thi à em 

 

 B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:

 Câu 1: (0,5đ) Bố gọi con là người chiến sĩ vì

a. Con đang chiến đấu.

b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.

c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt  trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt  là thù địch.

d. Con dũng cảm như chiến sĩ.

Câu 2: (0,5đ) Điền tiếp vào chỗ chấm:

Theo bố: Sách vở của con là ..vũ khí....., lớp học của con là .............chiến trường...................., hãy coi sự ngu dốt là thù địch.

Câu 3: (0,5đ) Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:

          a. Đoạn 1                                                    b. Đoạn 2                  

          c. Đoạn 3                                                    d. Đoạn 2 và 3

Câu 4: (0,5đ) “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:

a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.

b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.

d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập.

16 tháng 11 2021

a) Với -> sửa lại: bỏ với
b) thì -> sửa lại: nhưng