Tìn x nguyên để P nguyên
P= {x+7sqrt{x}/ x+2sqrt{x}}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+3}{x-9}:\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}}{x-9}+\dfrac{3x+3}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\left(3x-3\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+\left(3x+3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(x-9\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x\sqrt{x}+3x-3x-3\sqrt{x}+3x\sqrt{x}+9x+3\sqrt{x}+9}{\left(x-9\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{6x\sqrt{x}+9x+9}{\left(x-9\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(\Delta=\left(n+4\right)^2-4\left(4n-25\right)=n^2+8n+16-16n+100=n^2-8n+116>0\)
Vì hệ số của x2 là 1 nên để PT có nghiệm nguyên thì \(n^2-8n+116\) là số chính phương.
Giả sử \(n^2-8n+116=a^2\Rightarrow a^2-\left(n-4\right)^2=100\Rightarrow\left(a-n+4\right)\left(a+n-4\right)=100\)
Xét các ước của 100 và chú ý: a + n - 4 > a - n + 4. Từ đó tìm ra n.
a: \(A=\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}\)
ĐKXĐ: x>=0
\(A=\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)
Thay x=4 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{4-2+1}{2+1}=\dfrac{5-2}{3}=1\)
b: M=A*B
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\cdot\left(\dfrac{2x+6\sqrt{x}+7}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\cdot\left(\dfrac{2x+6\sqrt{x}+7}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{2x+6\sqrt{x}+7-x+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}\)
Để M>2 thì M-2>0
=>\(\dfrac{\sqrt{x}+6-2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}>0\)
=>\(-\sqrt{x}+4>0\)
=>\(-\sqrt{x}>-4\)
=>\(\sqrt{x}< 4\)
=>0<=x<16
c: Để M là số nguyên thì \(\sqrt{x}+6⋮\sqrt{x}+1\)
=>\(\sqrt{x}+1+5⋮\sqrt{x}+1\)
=>\(5⋮\sqrt{x}+1\)
=>\(\sqrt{x}+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{0;4\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;16\right\}\)
ta có dãy số 1+2+3+4+5+...+29
có:29-1+1= 29( số hạng)
tổng các số nguyên x là:(1+29)x29:2=435
vậy...
Ta có: 0<x<30
=> x = { 1;2;3;4;.....29}
=> S = 1+2+3+...+29
Số số hạng của S là: (29-1):1+1 = 29 (số)
Tổng S là: (29+1) x 29 : 2 = 435
Vậy tổng các số nguyên x đó là: 435
Lời giải:
\(P=\frac{x+7\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=\frac{x+2\sqrt{x}+5\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=1+\frac{5\sqrt{x}}{x+2\sqrt{x}}=1+\frac{5}{\sqrt{x}+2}\)
Với $x$ là số nguyên không âm, để $P$ nguyên thì $\sqrt{x}+2$ là ước của 5.
Mà $\sqrt{x}+2\geq 2$ với mọi $x$ nguyên không âm
$\Rightarrow \sqrt{x}+2=5$
$\Rightarrow \sqrt{x}=3$
$\Rightarrow x=9$ (tm)