Mọi người giúp em với ạ em đang cần gấp
Bài 4 : Tính nhanh
4/5x7 + 4/7x9 + 4/9x100 + 4/11x13 + 4/13x15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao hình tam giác là: 27 x 4/5 = 21,6 (cm)
Diện tích hình tam giác là: 27 x 21,6 : 2 = 291,6 (cm2)
Đ/s: 291,6 cm2
chiều cao của tam giác là:
27 x 4/5 = 21,6 cm
Diện tích của tam giác là:
1/2 x 21,6 x 27 = 291,6 cm vuông
Tham khảo:
Bài 1:
Những phát minh lớn trong các thế kỉ XVIII - XIX:
- Toán học:
+ Niu-tơn, Lép-ních: phép tính vi phân, tích phân.
+ Lô-ba-sép-xki: hình học phi Ơ-cờ-lít.
- Hóa học: Men-đê-lê-ép: bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Vật lí:
+ Lô-mô-nô-xốp: Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học.
+ Đầu thế kỉ XVIII, Niu-tơn (Anh) tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn.
- Sinh học:
+ Năm 1837, Puốc-kin-giơ (Séc) khám phá ra thuyết tế bào.
+ Năm 1859, Đác-uyn (Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền.
`(15-x)+(x-12)=7-(-5+x)`
`=>15-x+x-12=7+5-x`
`=>3=12-x`
`=>x=12-3`
`=>x=9`
Vậy `x=9`
Nam and Phong are best friend, but Minh is Phong neighbour. One day, three of them were in the garden that was very near to their house. Minh is a very shy and clever guy, so he was reading his book and sat on the grass while Nam and Phong were playing basketball. Both of them were a very successful . After a will, Phong threw the ball to Minh and invited him to join both of them. After Minh made up his mind, he joined them immediately. They taught him how to play basketball. And soon, they became best friends, and often plays basketball together.
\(B=\left(2017+0,17-3,48\right)\times\left(0,5\times\frac{1}{5}-\frac{3}{10}\right)\)
\(B=\left(2017,17-3,48\right)\times\left(0,1-\frac{3}{10}\right)\)
\(B=2013,69\times0,03\)
\(B=60,4107\)
Mình chỉ biết làm như thế thôi
\(\left(2017+0,17-3,48\right).\left(0,5.\frac{1}{5}-\frac{3}{10}\right)\)
\(=\left(2017+\frac{17}{100}-\frac{348}{100}\right).\left(\frac{5}{10}.\frac{1}{5}-\frac{3}{10}\right)\)
\(=\left(\frac{201700}{100}+\frac{17}{100}-\frac{348}{100}\right).\left(\frac{1}{10}-\frac{3}{10}\right)\)
\(=\frac{201369}{100}.\frac{-2}{10}\)
\(=-402,738\)
Ta có: \(x^4-30x^2+31x-30=0\) \(\Rightarrow x^4+x-30x^2+30x-30=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^3+1\right)-30\left(x^2-x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-30\left(x^2-x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x-30\right)=0\)
Xét \(x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
\(\Rightarrow x^2+x-30=0\Rightarrow x^2-5x+6x-30=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+6\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}}\)
Vậy x=5 hoặc x = -6
\(\dfrac{4}{5\times7}+\dfrac{4}{7\times9}+\dfrac{4}{9\times11}+\dfrac{4}{11\times13}+\dfrac{4}{13\times15}\) (sửa đề)
\(=2\times\left(\dfrac{2}{5\times7}+\dfrac{2}{7\times9}+\dfrac{2}{9\times11}+\dfrac{2}{11\times13}+\dfrac{2}{13\times15}\right)\)
\(=2\times\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\right)\)
\(=2\times\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{15}\right)\)
\(=2\times\dfrac{2}{15}=\dfrac{4}{15}\)
Sửa đề: \(\dfrac{4}{5\times7}+\dfrac{4}{7\times9}+\dfrac{4}{9\times11}+\dfrac{4}{11\times13}+\dfrac{4}{13\times15}\)
Gọi A = \(\dfrac{4}{5\times7}+\dfrac{4}{7\times9}+\dfrac{4}{9\times11}+\dfrac{4}{11\times13}+\dfrac{4}{13\times15}\)
\(A=\dfrac{4}{5\times7}+\dfrac{4}{7\times9}+\dfrac{4}{9\times11}+\dfrac{4}{11\times13}+\dfrac{4}{13\times15}\\ A=2\times\left(\dfrac{2}{5\times7}+\dfrac{2}{7\times9}+\dfrac{2}{9\times11}+\dfrac{2}{11\times13}+\dfrac{2}{13\times15}\right)\\ A=2\times\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\right)\\ A=2\times\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{15}\right)\\ A=2\times\dfrac{4}{15}\\ A=\dfrac{8}{15}\)
Vậy \(A=\dfrac{8}{15}\)