suy nghĩ của em về hiện tượng đuối nước ở học sinh hiện nay
ai bt bày mình với :(
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện nay, đất nước ta đang cố gắng phấn đấu vươn lên cùng với các nước trên thế giới. Nhiệm vụ của ngành giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội.
Như vậy, để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài góp phần ổn định và phát triển đất nước thì tôi thiết nghĩ trách nhiệm này không chỉ của riêng ai mà trách nhiệm thuộc về Đảng, Nhà nước, Nhà trường, Gia đình và toàn xã hội.
Giáo dục toàn diện cho học sinh là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của mọi nhà trường. Nhưng đạo đức, lễ giáo trong mỗi người, đặc biệt là thế hệ học sinh người chủ tương lai của đất nước là vô cùng quan trọng. Bác từng nói “Có tài mà không có đức là người vô dụng”...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/module-gvpt-12-phoi-hop-giua-nha-truong-gia-dinh-va-xa-hoi-de-thuc-hien-hoat-dong-day-hoc-cho-hoc-sinh-trong-cac-co-so-giao-duc-pho-thong
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu hiện tượng: "học sinh tham gia giao thông hiện nay".
Mẫu: VN hiện nay được bầu chọn là một trong những nước có nền văn hóa giao thông khá kém. Vì sao lại thế?. Hôm nay, em xin phép nói về hiện tượng học sinh tham gia giao thông hiện nay để làm rõ vấn đề trên.
Thân đoạn:
- Cách tham gia giao thông của học sinh:
+ Mới lớn thích thể hiện, khoe mẽ nên phóng nhanh tốc độ dẫn đến tai nạn khá nhiều.
+ Vừa đi vừa nói chuyện, nghe điện thoại.
+ Đi thành hàng 2,3 gây nguy hiểm.
+ ....
- Văn hóa giao thông:
+ Còn thiếu ý thức về việc đội mũ bảo hiểm.
+ Đa phần học sinh hiện nay được cha mẹ đưa xe đi học mà chưa được dạy dỗ về ý thức giao thông.
+ ...
- Hậu quả:
+ Gây tai nạn cho bản thân.
+ Làm cho người khác thương tật, (báo cha báo mẹ =)
+ Tốn của cha mẹ bồi thường, sửa xe.
+ ...
- Giải pháp:
+ Thầy cô nhắc nhở các em học sinh về ý thức tham gia giao thông.
+ Cha mẹ cần dạy dỗ cách chạy xe an toàn cho con trước khi đưa xe cho con chạy.
+ ...
- Mở rộng:
+ Không chỉ học sinh hiện nay mà người lớn cũng cần phải có ý thức tham gia giao thông.
- Thực trạng:
+ Hiện tượng bóp kèn khi nghẹt đường diễn ra thường xuyên.
=> Phê phán ý thức, lối suy nghĩ của một số người "sống nhanh, vội".
+ Vượt đèn đỏ trái phép.
+ Lấn lề đường đi bộ khi kẹt xe.
=> Nguyên nhân một phần của học sinh hiện nay lái xe không an toàn là từ sự "làm gương" xấu của người lớn.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại vấn đề lần nữa.
- Giới: Trong cuộc sống hàng ngày, gặp phải tai nạn là điều không thể tránh khỏi. Trong đó, tai nạn mà có lẽ xảy ra nhiều nhất ở lứa tuổi học sinh là đuối nước, đặc biệt là vào mùa hè. Chính vì vậy, đuối nước đã trở thành một vấn đề lớn gây xôn xao dư luận.
- Giải: Vậy, đuối nước là gì? Đuối nước là quá trình bị ngạt hay khó thở khi nước xâm nhập vào đường hô hấp của con người, có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, thậm chí là tử vong.
- Thực: Tình trạng đuối nước hiện nay xảy ra nghiêm trọng, với con số gần 2.000 vụ tai nạn mỗi năm và đáng buồn thay, hơn một nửa trong số các nạn nhân là học sinh và thanh thiếu niên.
- Nguyên: Nguyên nhân chủ yếu của tai nạn này được đánh giá do những sơ suất vô cùng nhỏ bé; sự bất cẩn, chủ quan của người lớn khi trông trẻ hay kém kĩ năng phòng tránh đuối nước.
- Hậu: Tai nạn đuối nước không chỉ gây thiệt hại về tài chính và sức khỏe con người mà thậm chí có thể ảnh hưởng đến cả tính mạng của các nạn nhân. Làm sao ta không khỏi đau lòng, khi thấy những người cha, người mẹ lặng lẽ gục khóc trước tang lễ của con, khi muốn dõi theo con từng bước trưởng thành trên con đường đời, nhưng đã ra đi mãi mãi do đuối nước chỉ vì một lần không cẩn thận.
- Biện: Vậy, ta có thể làm gì để góp phần phòng tránh tai nạn đuối nước? Học sinh có thể bắt đầu từ những việc làm nhỏ như không đi tắm ở các chỗ ao, hồ, sông, suối,... sâu khi không có người lớn đi kèm; khởi động trước khi bơi hay tuyên truyền và trang bị kĩ năng phòng chống đuối nước.
- Kết: Nêu bài học rút ra, kết luận (có thể bắt đầu bằng từ "Hãy", "Đừng")