cảm ơn câu trả lời của các bn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ứng dụng:
+ Dùng vật nhiễm điện làm nguồn sáng cho đèn led có hiệu điện thế nhỏ
+ Dùng vật nhiễm điện để hút bụi xung quanh nó
- Tác hại:
+ Cánh quạt điện cọ xát với không khí khi quay nên 1 thời gian sau bị bám bụi
+ Lau kính cửa sổ bằng khăn bông khô vào thời tiết khô ráo, kính bị nhiễm điện nên hút bụi vải vào mặt kính
a. Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật An-tư-nai
b. Những chi tiết tiêu biểu được nhà văn sử dụng để khắc họa nhân vật thầy Đuy-sen:
- Ngôn ngữ đối thoại: trò chuyện, thuyết phục các em nhỏ đi học; động viên, khích lệ An-tư-nai,...
- Hành động: một mình sửa sang nhà kho cũ thành lớp học; bế các em nhỏ qua suối giữa mùa đông buốt giá; kiên trì dạy chữ cho các em bất chấp hoàn cảnh thiếu thốn, khắc nghiệt, khắc nghiệt, sự đơn độc; mơ ước về một tương lai tươi sáng cho học trò
- Cảm xúc, suy nghĩ của An-tư-nai về thầy: cảm nhận về lòng nhân hậu, tình yêu thương của thầy; mong ước thầy là người ruột thịt của mình…
c. Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen: có mục đích sống cao đẹp, cương nghị, kiên nhẫn, nhân hậu, vị tha… trong đó, nổi bật nhất là tình cảm yêu thương, hết lòng vì học trò.
Tham khảo:
- Tác giả cho rằng “cần đặt mình ở các phương diện khác nhau khi đánh giá một vấn đề, và, cần dùng trái tim để cảm nhận” vì việc nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đa chiều về vấn đề đó. Việc cảm nhận bằng trái tim giúp chúng ta dễ dàng đồng cảm với suy nghĩ của người khác, thấy được những điều mà người đó muốn thể hiện.
- Ví dụ: Một bức tranh vẽ một người phụ nữ đang ôm một đứa bé của một đứa trẻ mồ côi, người không suy nghĩ nhiều sẽ chỉ đơn thuần coi đó là một bức vẽ về mẹ con bình thường, không đặc sắc. Nhưng khi đặt bản thân vào vị trí người vẽ, chúng ta sẽ thấy rằng, đó là khát vọng về hạnh phúc gia đình, về tình mẫu tử của một đứa trẻ không có mẹ.
- Vì mọi vấn đề tuỳ theo cách nhìn nhận của mỗi người sẽ có sự khác biệt, cần có cái nhìn đa diện nhiều chiều.
- Ví dụ: Số 6 nếu ta nhìn xuôi nó sẽ là số 6 nhưng nếu nhìn theo chiều ngược lại nó sẽ là số 9. Không ai đúng cũng chẳng ai sai, là do góc nhìn của mỗi người mà con số ấy là 6 hay 9 mà thôi
Thế yên tâm rồi! CẢM ƠN CÁC BẠN VÌ ĐÃ DÀNH THỜI GIAN ĐỂ KIỂM TRA GIÚP MÌNH!!!!!
Em cũngđăng 2 lần không được, em đăng kí lại :
Full name : Bùi Nguyễn Minh Hảo
Gmail : bnminhhao@gmail.com
Cô ơi em đăng kí 3 lần luôn nhé!
Họ và tên : Bùi Thị Thanh Trúc
Gmail: dinhthithuy43@gmail.com
\(\frac{2}{3}x-\frac{3}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}x-\frac{3}{2}x+\frac{3}{4}=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{2}\right)x=\frac{5}{12}-\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow-\frac{5}{6}x=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right):\left(-\frac{5}{6}\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{2}{5}\)