K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2024

mọi người ơi giúp mình với mình đang cần gấp

3 tháng 6 2018

Nhà em ở gần nhà bạn Lan . Trước nhà em , những bông hoa hồng nhung đang đua nhau khoe sắc thắm.

3 tháng 6 2018

đặt câu đi bạn ơi

16 tháng 5 2019

Việc lặp lại từ “tre” nhằm nhấn mạnh vai trò của tre đối với đời sống lao động, sản xuất, chiến đấu và tạo nhịp điệu cho đoạn văn.

- Việc lặp lại từ ở đoạn b làm cho câu văn rườm rà, trùng lặp.

nói thế đố thằng nào biết luôn ( bó tay.com )

5 tháng 8 2016

1. Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….

Ví dụ: 

- Không những là học sinh giỏi của trường mà Lan còn là cô bé hiếu thảo và tốt bụng.

- Chẳng những ngây thơ mà bé Hà còn là cô công chúa tinh nghịch.

- Không chỉ có 1 cách mà còn nhiều cách khác nhau.

2.

càng...càng

mới..đã

chưa...đã 

vừa...đã

 bao nhiêu...bấy nhiêu

Ví dụ: Mưa càng to gió càng thổi mạnh

Hà chăm chỉ bao nhiêu thì Ngọc lại lười đến bấy nhiêu.

 

5 tháng 8 2016

 

* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ(QHT ) hoặc một cặp quan hệ từ.

* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :

– Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,…

– Hoặc một cặp QHT: Vì….nên…; Bởi vì….cho nên…..; Tạivì…

.chonên….; Do….nên…; Do….mà…..; Nhờ….mà….

* Để thể hiện quan hệ điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

– Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,…

– Hoặc một cặp QHT : Nếu…. thì…; Nếu như… thì….; Hễ….thì….;

Hễ mà…..thì…..; Giá….thì….

* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :

– Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,…

– Hoặc mộtcặp QHT : Tuy….nhưng….; Mặc dù…..nhưng…..

* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….

 

3 tháng 6 2018

Củ ấu/có sừng

ủng hộ nha

3 tháng 6 2018

Chuột hay ăn vụng, nó luôn như vậy

k mk nha

13 tháng 3 2019

hello. Như mọi người biết chúng ta co phong tục mặc áo đồng phục đến trường . Áo đồng phục trường em rất đẹp bởi nó co màu trắng chỉ trừ khi bẩn thì nó rất đen . Áo trường em có 5 cái cúc . Cái cúc nào cx co hình tròn và có 2 cái lỗ nhỏ . Tương ứng vs các cái cúc là các cái lỗ  , những cái lỗ này nhỏ hơn lỗ to nhưng to hơn lỗ nhỏ . Bỏ qua phần cái lỗ đến phần cái cổ , cổ áo cx co hình tròn như nhưng cái lỗ . Nó đc trang trí như 1 cái lưới trông rất hại mắt . Và đăc biệt dù bạn có cẩn thận đến cỡ nào thi cái áo của bạn cx bị thủng 2 lỗ rất to ở trên và dưới cái áo . Nói đến đay em mong mọi người hình dung được cái áo đồng phục trương em , nếu ko hình dung được thì thôi . Nhưng dù thế nào em cx ko thich mặc áo đồng phục

XIN HẾT

TRONG QUÁ TRÌNH VIẾT BÀI CÓ J SAI SÓT XIN MỌI NGƯỜI BỎ QUA

EM XIN CẢM ƠN

Cho ví dụ về các phép liên kết sau: A. Phép lặp từ ngữ.....................................................................................................................................................................B. Phép thế.....................................................................................................................................................................C. Phép...
Đọc tiếp

Cho ví dụ về các phép liên kết sau:

A. Phép lặp từ ngữ

.....................................................................................................................................................................B. Phép thế

.....................................................................................................................................................................C. Phép nối

.....................................................................................................................................................................D. Phép đồng nghĩa

.....................................................................................................................................................................E. Phép trái nghĩa

.....................................................................................................................................................................F. Phép liên tưởng

.....................................................................................................................................................................

2
15 tháng 8 2021

Tham khảo:
+ Phép lặp :

Ví dụ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.

Câu trên sử dụng phép lặp từ: "dậy sớm" ở câu trước lặp lại ở câu sau.

+  Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng: 

Ví dụ 1 : Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.

Câu trên sử dụng phép đồng nghĩa: "xinh" đồng nghĩa với từ "đẹp" ở câu sau (đồng nghĩa không hoàn toàn).

Ví dụ 2: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao)

Câu trên sử dụng phép trái nghĩa: "yếu đuối" với "mạnh" và "hiền lành" với "ác".

+ Phép nối:

Ví dụ: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.

Câu trên sử dụng phép nối: "Đồng thời"

+ Phép thế: 

Ví dụ 1: Cô Hằng là cô hàng xóm của tôi. Nhà cô ấy có rất nhiều hoa.

Phép thế: dùng đại từ "cô ấy" thay thế cho "cô Hằng" ở câu trước.

Ví dụ 2: Ai cũng muốn cơ thể khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt. Muốn được như vậy bạn phải chăm chỉ tập luyện.

Phép thế: từ "như vậy" thay thế cho câu trước đó, mang nghĩa tương đương.

15 tháng 8 2021

Tham khảo:

- Phép lặp từ ngữ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.
- Phép nối: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.
- Phép đồng nghĩa: Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.

- Phép trái nghĩa: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.

- Phép liên tưởng: Trong nhà có tiếng guốc lẹp kẹp. Cửa từ từ mở ra.

21 tháng 1 2022

- bằng từ ngữ có tác dụng nối

- VD : “Thấm vào các tế bào, chất hắc ín lại thường gây ra ung thư. Ta đến bệnh viện K sẽ thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết trên 80% ung thư vòm họng và ung thư phổi là do thuốc lá.”

21 tháng 1 2022

Tham khảo

19 tháng 8 2019

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao