bậc n là gì
xn=1
=xn=1n
=x=1
là sao ạ giải thích giùm em
có người bảo vì 1 mú mấy cũng bằng 1 thì giải thích cho em (nếu trả lời thế)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x mũ n =1 => vi 1 mu bao nhieu cung bang 1 nen suy ra x mu n = 1 mu n . Tu do ta co x mu n = 1 mu n
co dung ko minh ko chac nhung co giao minh day the
the ban k cho minh nha
cam on ban nhieu
va ket ban voi minh nhe
bye chao cau minh luon chao don cau
Nếu Lí Thông biết nhận lỗi và thay đổi thì em sẽ tha lỗi vì mỗi người đều có thể mắc phải những lỗi lầm của mình, đôi khi chính bản thân họ không thể kiểm soát được suy nghĩ của họ. Và họ đã gây ra những lỗi lầm không đáng có, đúng họ đã từng bày mưu giết người những cũng không vì thế mà không thể cho Lí Thông một cơ hội để sửa lỗi. Hắn biết lỗi và đi thật xa thật xa không dám quay lại nhưng cơ hội chỉ đến có một lần, Lí Thông không biết trân trọng nó thì em sẽ không tha cho con người xấu xa ấy. Nhưng dù gì đi chăng nữa, đó cũng là mạng người, giết họ không khác nào giết chính tình yêu thương của mình. Vậy nên đó là lí do em tha chết cho Lí Thông.
Chúc bạn hx tốt!
Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi
câu chuyện thánh gióng kể về người anh hùng làng gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước,đồng thời là thể hiện quan niệm,ước mơ và niềm tin của nhân dân ngay từ buổi đầu chống giặc ngoại xâm
thạch sanh là truyện cổ tích kể về người dũng sĩ diệt chằn tinh,diệt đại bàng cứu người bị hại,vạch mặt kẻ vong ân bội nghiaxvaf đánh quân xâm lược.Truyện thể hiện ước mơ niềm tin về đạo đức,công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo,yêu hòa bình của nhân dân ta
khi chết thì 4 người đi khiêng quan tài mỗi người 2 chân thì có 4 chân
là con người sáng : lúc bé bò bằng 2 tay và 2 chân trưa : lúc đã trưởng thành ,đi = 2 chân chiều : lúc già ,đi = 2 chân + cái gậy
Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?”lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất. Tại sao? Vì nó gần như là hiển nhiên. Bạn có 1 trái táo, sau đó có người cho bạn 1 trái nữa, thì bạn có 2 trái, tự nhiên nó đã như thế.
Chứng minh 1+1 không bằng 2
Tuy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.
Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.
Trước hết, ta cần có một số khái niệm cơ bản sau:
1. Tập hợp
Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử.Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.
Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…
“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…
Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…
Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).
2. Ánh xạ
Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.
Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.
Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).
3. Xây dựng mô hình bài toán
Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:
Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.
Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).
Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được
f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).
4. Kết luận
Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho“Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).
Nguồn: Phạm Hồng Minh
vì 1 với 1 là 2
2 mất 1 còn nha
Được tính ko
1 . I don't need có nghĩa là tôi ko cần , ko cần thì cất tiền đi => mất đc thưởng .
2. Một đống chuột chù => một chú chuột đồng . rớt một con => hết .
3. nai hăm = năm hai = 52 , bắn một con : 52- 1 = 51 , còn năm mốt con nhé , hoặc cx có thể là còn 24 ,
Tk mh nhé , mơn nhìu !!
~ HOK TỐT ~
vì don'need nghĩa là ko cần
ko còn chú nào vì một đống chuột chù là một chú chuột đồng
còn 24 con vì nai hăm là hai năm
Chuẩn đó thầy ơi, với lại em có ý kiến như thế này:
_Thầy trừ điểm ( GP or SP ) mấy bạn câu like hoặc xin like cho lần sau khỏi xin nữa.
_ Với cả thầy nói mấy bạn CTV nói riêng và các thành viên trên hoc24h nói chung là giữ ý thức một chút ạ, mấy bạn toàn chửi linh tinh.
Nói thế thôi đừng ai ném đá
Chính xác; vì 1 mũ bao nhiêu cũng bằng 1.
Em biết rằng; lũy thừa là tích của n số có cùng co số đúng không?
Vậy giờ: \(1^n=1.1.1......1\)(n số 1) = 1 (vì 1 nhân với bao nhiêu số 1 thì vẫn bằng chính nó)
Vậy \(1^n=1\). có được định nghĩa đó rồi thì \(x^n=1\Leftrightarrow x=1\)
Thực ra nếu giải đúng thì bài này sẽ có 2 trường hợp. Nếu n chẵn và nếu n lẻ.
Nếu n chẵn thì x = \(\pm1\)
Nếu n lẻ thì x = 1 nên x có 2 giá trị là 1 và -1.
vay cho em hoi n la gi a
co phai kieu la 2n=2.2.2.2.............2
ko a