so sánh chu trình sinh sản và nuôi con của chim và thú
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
--Lớp chim: Tuần hoàn: tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 2 vòng tuần hoàn
Hô hấp: Phổi có mạng ống khí (có 9 túi khí) => tận dụng tối đa lượng ô-xi, phù hợp với đời sống bay lượng
Sinh sản: chưa có cơ quan sinh dục chính, thụ tinh trong
--Lớp thú: Tuần hoàn: tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi ơ thể, có 2 vòng tuần hoàn
Hô hấp: phổi gồm nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc => trao đổi khí dễ dàng
Sinh sản đã có cơ quan sinh dục, thụ tinh trong, đa số đẻ con (thú mỏ vịt đẻ trứng)
tham khảo:
Lớp chim: Tuần hoàn: tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 2 vòng tuần hoàn
Hô hấp: Phổi có mạng ống khí (có 9 túi khí) => tận dụng tối đa lượng ô-xi, phù hợp với đời sống bay lượng
Sinh sản: chưa có cơ quan sinh dục chính, thụ tinh trong
--Lớp thú: Tuần hoàn: tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi ơ thể, có 2 vòng tuần hoàn
Hô hấp: phổi gồm nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc => trao đổi khí dễ dàng
Sinh sản đã có cơ quan sinh dục, thụ tinh trong, đa số đẻ con (thú mỏ vịt đẻ trứng)
Chim: Thụ tinh trong
Đẻ trứng trứng có vỏ đá vôi bao bọc
Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều
Thú:Thụ tinh trong, đẻ con
Thai phát triển trong tử cung mẹ
1. hệ thần kinh của chim bồ câu :
+có não trước,não giữa và não sau phát triển
2.đẻ con sẽ giúp con non mau thích nghi với môi trường sống , mạnh khỏe , số con non sống sót được ở môi trường sẽ cao hơn. nuôi con bằng sữa sẽ giúp bổ sung chất dinh dưỡng cho con non trong thời kì con non còn yếu
3.ưu điểm của đấu tranh sinh học :
+mang lại hiệu quả cao trong việc tiêu diệt những loài sinh vật có hại ,thể hiện nhiều ưu điểm hơn so với thuốc trừ sâu diệt chuột,..như là không gây ô nhiễm môi trường ,không ô nhiễm rau , quả ,không ảnh hưởng xấu đến các sinh vật có ít và sức khỏe con người,giá thành không cao,..
nhược điểm của đấu tranh sinh học
+nhiều loài thiên địch được di nhập ,vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém ,trong khi nhiều sinh vật có hại lại phát triển càng nhiều
+thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kiềm hãm sự phát triển của chúng
+sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển
+một loài thiên địch vừa có thể có ít vừa có thể có hại
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.
* Cách nuôi con
- Bào thai thú được nuôi dưỡng và phát triển trong cơ thể thú mẹ. - Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng sữa.
- Thú mỏ vịt: Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
- Kangura: Đẻ con yếu, rất nhỏ (2 - 3 cm) được nuôi trong túi ấp của mẹ, thú mẹ có núm vú → nuôi con bằng sữa (bú thụ động).
1. Sinh sản của lớp thú :
- Có hiện tượng thai sinh
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
2. Sinh sản của lớp chim :
- Chim trống không có cơ quan giao phối ( có cơ quan giao phối tạm thời )
- Trứng thụ tinh trong ; đẻ 2 trứng / lứa, có vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng
- Ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
sự sinh sản của chim:thường đẻ trứng
sự sinh sản cuả thú :thường đẻ con
1. Năng lượng
2. Nuôi con đến khi có thể tự kiếm ăn
3. Sinh con
4. Là tài sản không do con người tạo ra
Chim non được bố mẹ nuôi cho đến khi có thể tự kiếm ăn.
Ở các loài thú, trứng được thụ tinh thành hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi thành thai trong cơ thể thú mẹ cho đến khi ra đời. Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú trưởng thành và được thú mẹ nuôi bằng sữa cho đến khi có thể tự đi kiếm ăn.
TK:
- Chim non được bố mẹ nuôi cho đến khi có thể tự kiếm ăn.
- Ở các loài thú, trứng được thụ tinh thành hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi thành thai trong cơ thể thú mẹ cho đến khi ra đời. Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú trưởng thành và được thú mẹ nuôi bằng sữa cho đến khi có thể tự đi kiếm ăn.