K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2022

Phép liên kết:

- Phép lặp: từ "hoa"

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Kỳ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chum, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận…Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại quả quyết không có một...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Kỳ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chum, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận…Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại quả quyết không có một loài hoa nào thơm một cách chân thật, quê mùa như thế. a)Giải thích từ "vương giả" được dùng trong đoạn văn trên và cho biết từ "vương giả" thuộc loại từ gì? Tìm trong đoạn văn một từ trái nghĩa với từ "vương giả" b)Phân tích thành phần câu của câu văn được in đậm trong đoạn văn trên và cho biết theo cấu tạo,câu văn đó thuộc kiểu câu gì? c)Các câu văn trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?Chỉ ra từ ngữ thể hiện phép liên kết đó
0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Kỳ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chum, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận…Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại quả quyết không có...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: Cũng vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu mọc ở các vùng quê Bắc Kỳ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen, nở từng chum, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Có người cho hoa đó là một thứ hoa không vương giả như hoa đào, phong lan, mai mận…Nhưng các cụ thực biết thưởng hoa lại quả quyết không có một loài hoa nào thơm một cách chân thật, quê mùa như thế. a)Giải thích từ "vương giả" được dùng trong đoạn văn trên và cho biết từ "vương giả" thuộc loại từ gì? Tìm trong đoạn văn một từ trái nghĩa với từ "vương giả" b)Phân tích thành phần câu của câu văn được in đậm trong đoạn văn trên và cho biết theo cấu tạo,câu văn đó thuộc kiểu câu gì? c)Các câu văn trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?Chỉ ra từ ngữ thể hiện phép liên kết đó
3
31 tháng 5 2023

trả lời nhanh giúp MIK với

MIK xin cảm ơn

31 tháng 5 2023

a, - Từ " vương giả " trong đoạn văn trên có nghĩa là : có đời sống vật chất sung sướng , giàu sang như vua chúa . Từ này thuộc tính từ .

  - Từ trái nghĩa với " vương giả " trong đoạn văn trên là : quê mùa .

c, Các câu văn trong đoạn văn trên được liên kết với nhau bằng :

- Phép thay thế từ ngữ : hoa → hoa sầu đâu .

- Phép lặp từ : hoa .

- Sử dụng quan hệ từ : nhưng .

 "Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa...
Đọc tiếp

 "Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ đã lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên… Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất như say say một thứ men gì.

1
17 tháng 4 2022

a. Tìm các từ ghép tổng hợp có trong đoạn văn trên.

b. Chỉ rõ CN và VN trong câu: "Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phu hái về phơi nắng, mùi mạ đã lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên…" *

17 tháng 4 2022

đây là câu hỏi nhé

Khi miêu tả hoa sầu đâu, tác giả miêu tả NHỮNG gì?   Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn...
Đọc tiếp

Khi miêu tả hoa sầu đâu, tác giả miêu tả NHỮNG gì?
   Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc. Mùi thơm huyền diệu đó hòa với mùi của đất ruộng cày vỡ ra, mùi đậu đã già mà người nông phú hái về phơi nắng, mùi mạ non lên sớm xanh màu hoa lí, mùi khoai sắn, mùi rau cần ở các ruộng xâm xấp nước đưa lên,... Bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
                                                                                                                              (Theo Vũ Bằng)

 

A. Màu sắc

B. Hương thơm

C. Hình dáng

D. Công dụng

Khi viết kết bài theo kiểu mở rộng, có thể viết 2 nội dung nào dưới đây?

 

A. Những ích lợi mà cây mang lại. 

B. Những kỉ niệm và tình cảm thể hiện sự gắn bó với cây.

C. Miêu tả vị trí và nguồn gốc của cây.

D. Cây có những đặc điểm gì nổi bật.

E. Rễ, thân, cành, lá, hoa của cây có nét gì độc đáo.

3

A. Màu sắc

B. Hương thơm

C. Hình dáng

D. Công dụng

Khi viết kết bài theo kiểu mở rộng, có thể viết 2 nội dung nào dưới đây?

 

A. Những ích lợi mà cây mang lại. 

B. Những kỉ niệm và tình cảm thể hiện sự gắn bó với cây.

C. Miêu tả vị trí và nguồn gốc của cây.

D. Cây có những đặc điểm gì nổi bật.

E. Rễ, thân, cành, lá, hoa của cây có nét gì độc đáo.

Từ tháng giêng, cây cối bắt đầu nảy lộc nhưng đến tháng hai lá non mới bắt đầu ló ra và hoa cũng bắt đầu hé mở nhụy thơm không còn ngậm ý, giấu tình như trước nữa. Ðó là mùa "lá bàng tai trâu, sầu đâu chân chó"(...)Cũng như người con gái dậy thì lớn lên và đẹp không ai biết, chỉ khoảng cuối tháng hai, đầu tháng ba thì lá bàng, lá sầu đâu nở bung ra. Nhìn lên, lá non xanh mầu cốm...
Đọc tiếp

Từ tháng giêng, cây cối bắt đầu nảy lộc nhưng đến tháng hai lá non mới bắt đầu ló ra và hoa cũng bắt đầu hé mở nhụy thơm không còn ngậm ý, giấu tình như trước nữa. Ðó là mùa "lá bàng tai trâu, sầu đâu chân chó"(...)Cũng như người con gái dậy thì lớn lên và đẹp không ai biết, chỉ khoảng cuối tháng hai, đầu tháng ba thì lá bàng, lá sầu đâu nở bung ra. Nhìn lên, lá non xanh mầu cốm giót rún rẩy đu đưa một cách đa tình, làm cho người đa cảm tưởng tượng như cây cối giơ những khăn tay bé nhỏ xanh xanh, vàng vàng ra chào mừng, vẫy gọi...

                                                                                                     (Trích:" Tháng ba,rát nàng Bân"-Vũ bằng)

a.Nội dung chính của đoạn văn trên viết về điều gì?

b.Phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ được tác giả sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn.

c.Em hiểu thế nào về câu thành ngữ"lá bàng tai trâu,sầu đâu chân chó" được tác giả sử dụng trong đoạn trích

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
11 tháng 3 2019

a. Nội dung chính: Miêu tả sự đâm chồi nảy lộc của lá trong tháng ba.

b. Đoạn văn đã sử dụng:

- Phép nhân hóa:

+ "ngậm ý, giấu tình" -> ý nói cây cối cũng như người con gái, biết làm duyên làm dáng, dịu dàng, e ấp, kín đáo.

+ "run rẩy đu đưa một cách đa tình": miêu tả sinh động sự non tơ mỡ màng mà cũng mỏng manh của những chồi non.

- Phép so sánh:

+ "cũng như người con gái dậy thì..." -> sự đâm chồi của cây được so sánh với người con gái ở độ tuổi dậy thì -> sinh động

+ "như cây cối giơ những bàn tay nhỏ bé vẫy gọi" -> cây cối với những chồi non như con người thân thiện, vẫy tay chào, reo vui 

=> Phép nhân hóa, so sánh đã làm cho đoạn văn miêu tả trở nên sinh động, hấp dẫn hơn

 Đọc thầm đoạn văn sau:Mùa Xuân  - mùa của sự sinh sôi. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mại, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu sặc sỡ của tất cả các loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng...
Đọc tiếp

 

Đọc thầm đoạn văn sau:

Mùa Xuân  - mùa của sự sinh sôi. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mại, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu sặc sỡ của tất cả các loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng Đông Bắc còn hoa mai hoà mình vào ánh nắng vàng rực rỡ của Miền Nam. Trên khắp các làng quê, đường phố cây cối đều khoác pên mình một lớp chồi xanh biết...

a) Đoạn văn trên có mấy câu?

b) Xác định các câu ghép trong đoạn văn trên? .....................

c) Xác định phương tiện nối các vế câu trong câu ghép đó?...................................................................

1
5 tháng 2 2020

a)Có 6 câu

b)Trên rừng núi xa xôi.................ánh nắng rực rỡ của Miền Nam

c)Dấu phẩy

Đọc thầm đoạn văn sau:Mùa Xuân  - mùa của sự sinh sôi. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mại, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu sặc sỡ của tất cả các loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng...
Đọc tiếp

Đọc thầm đoạn văn sau:

Mùa Xuân  - mùa của sự sinh sôi. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mại, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu sặc sỡ của tất cả các loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng Đông Bắc còn hoa mai hoà mình vào ánh nắng vàng rực rỡ của Miền Nam. Trên khắp các làng quê, đường phố cây cối đều khoác pên mình một lớp chồi xanh biết...

a) Đoạn văn trên có mấy câu?

b) Xác định các câu ghép trong đoạn văn trên? .....................

c) Xác định phương tiện nối các vế câu trong câu ghép đó?...................................................................

1
5 tháng 2 2020

a) có 6 câu

b) câu 2,5.

c) thay thế, quan hệ từ

Đọc thầm đoạn văn sau:Mùa Xuân  - mùa của sự sinh sôi. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mại, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu sặc sỡ của tất cả các loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng...
Đọc tiếp

Đọc thầm đoạn văn sau:

Mùa Xuân  - mùa của sự sinh sôi. Làn mưa xuân nhè nhẹ, lất phất bay như những bàn tay mềm mại, âu yếm vuốt ve những mầm non mới nhú. Khắp nơi nơi đều được phủ một lớp màu sặc sỡ của tất cả các loài hoa. Dường như mùa xuân cũng là mùa thi “sắc” của hoa. Trên núi rừng xa xôi, hoa mơ đang nở rộ trắng khắp một vùng Tây Bắc rộng lớn, hoa đào tô thắm vùng Đông Bắc còn hoa mai hoà mình vào ánh nắng vàng rực rỡ của Miền Nam. Trên khắp các làng quê, đường phố cây cối đều khoác pên mình một lớp chồi xanh biết...

a) Đoạn văn trên có mấy câu?

b) Xác định các câu ghép trong đoạn văn trên? .....................

c) Xác định phương tiện nối các vế câu trong câu ghép đó?...................................................................

 

 

 

 

1
5 tháng 2 2020

6 câu,2 câu ghép,phương tiện nối là dấu phẩy.

11 tháng 7 2016

a. phân bua, chớ , hè

b. bận 

c. mươi

11 tháng 7 2016

Bạn có thể cho mk b từ toàn dân ko? Với cả mk có ghi nhầm từ " nghển, đâu mất " nha bạn!!!